PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text CNKTĐK_TĐH_Thiết kế hệ thống điều khiển tự động.docx

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG KHOA CN TỰ ĐỘNG HÓA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Tên học phần: Thiết kế hệ thống điều khiển tự động Tên tiếng Anh: Design of automatic control system Mã học phần: TKH142 Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa Chương trình đào tạo: Tự động hóa 1. Thông tin chung về học phần - Số tín chỉ: 04 tín chỉ (04 tín chỉ lý thuyết, 0 tín chỉ thực hành/ thí nghiệm). - Học phần thuộc khối kiến thức: Đại cương Cơ sở nhóm ngành Cơ sở ngành Chuyên ngành Khác Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn □ Thay thế ĐA/KLTN ⊠ - Môn học trước: Kỹ thuật lập trình công nghiệp (PLC343), Truyền thông công nghiệp và SCADA (ICS131), Điều khiển quá trình (DKQ333), Kỹ thuật đo lường và điều khiển bằng máy tính (CMN101). - Môn học tiên quyết: không - Môn học song hành: không 2. Phân bổ thời gian Tổng số tiết: 72 tiết Lý thuyết: 45 tiết Thảo luận/Thuyết trình nhóm: 20 tiết Chấm điểm thảo luận: 4 tiết Số bài kiểm tra: 03 bài Số tiết kiểm tra lý thuyết: 03 tiết Tự học: 140 tiết
3. Đơn vị phụ trách học phần: Bộ môn Điều khiển tự động – Khoa Công nghệ Tự động hóa 4. Thông tin chung về giảng viên STT Học hàm, học vị, họ và tên Số điện thoại liên hệ Địa chỉ E-mail Ghi chú 1 ThS Đào Tô Hiệu 0389959524 [email protected] Phụ trách 2 TS. Lê Văn Chung 0988311658 [email protected] Tham gia 5. Các yêu cầu về cơ sở vật chất đối với học phần: Phòng học có máy chiếu. 6. Mô tả học phần Cung cấp sinh viên nội dung kiến thức về quy trình công nghệ, nguyên lý hoạt động hệ thống điều khiển tự động, phương pháp phân tích, thiết kế hệ thống tự động hóa gắn với các quy trình sản xuất trong thực tế: sản xuất linh hoạt FMS, sản xuất tích hợp CIM. 7. Mục tiêu môn học Mục tiêu [1] Mô tả ( Học phần này giúp sinh viên:) [2] Chuẩn đầu ra CTĐT CDIO [3] Trình độ năng lực [4] G1 Vận dụng được khái niệm, vai trò và chức năng của một số loại cảm biến thông dụng sử dụng trong điều khiển tự động 1.5 3 G2 Phân tích được cấu tạo, nguyên lý làm việc, cách hiệu chỉnh của các loại cảm biến, đưa ra các phương án phân tích, tính toán lựa chọn các loại cảm biến, thiết kế xây dựng các bài toán sử dụng các loại cảm biến trong điều khiển tự động 2.1 2.2 4 3.5 G3 Khả năng giao tiếp và làm việc nhóm 3.2 3 G4 Đánh giá được được giải thuật điều khiển, lập trình, mô phỏng theo yêu cầu công nghệ. 4.1 4.2 4.3 4.7 3.5 5 3 3 8. Chuẩn đầu ra của học phần
Mục tiêu của HP [1] Chuẩn đầu ra HP [2] Mô tả ( Sau khi học xong sinh viên có thể:) [3] Chuẩn đầu ra CDIO [4] Trình độ năng lực [5] G1 G1.1 Áp dụng kiến thức chuyên ngành tự động hóa vào việc phân tích, thiết kế, lắp đặt, vận hành các hệ thống kỹ thuật trong lĩnh vực tự động hóa. 1.5 3 G2 G2.1 Phân tích, xây dựng các hệ thống cảm biến trong điều khiển tự động 2.1 4 G2.2 Phân tích một cách linh hoạt, sáng tạo, phong cách chuyên nghiệp trong việc giải quyết vấn đề kỹ thuật (Phân tích, thiết kế và xây dựng hệ thống) 2.2 3.5 G3 G3.1 Kỹ năng giao tiếp: soạn thảo báo cáo, thuyết trình báo cáo, sử dụng thiết bị và phương tiện báo cáo hiện đại 3.2 3.0 G4 G4.1 Phân tích nhận biết vấn đề, hình thành ý tưởng giải pháp kỹ thuật 4.1 3.5 G4.2 Đánh giá được khả năng ứng dụng các hệ thống tự động hóa. 4.2 5 G4.3 Vận dụng kiến thức để áp dụng lắp đặt, vận hành, bảo trì/bảo dưỡng và sửa chữa các hệ thống Tự động hóa 4.3 3.0 G4.4 Vận dụng kiến thức chuyên môn để đánh giá hiệu quả hoạt động hệ thống và đề xuất các các giải pháp kỹ thuật thay thế trong lĩnh vực Tự động hóa. 4.7 3.0 9. Đạo đức khoa học Tích cực dự các giờ học lý thuyết trên lớp, làm bài tập được giảng viên giao nhiệm vụ, tham gia đầy đủ các giờ thảo luận trên tinh thần nâng cao tính tự giác, tự chủ và hoàn thành các bài kiểm tra thường xuyên. Mọi hành vi gian lận trong học tập, đánh giá đều bị xử lý theo quy chế. 10. Nội dung chi tiết 10.1. Nội dung lý thuyết
Tiết [1] Nội dung [2] Tài liệu, tham khảo [3] Chuẩn đầu ra học phần [4] Trình độ năng lực [5] Phương pháp dạy học [6] Phương pháp đánh giá [7] 1, 2, 3 Chương 1: Thiết kế mạch điều khiển A/ Nội dung học tập trên lớp: 1.1. Nguyên tắc thiết kế mạch điều khiển 1.2. Các bước thiết kế mạch điều khiển 1.3. Một số cơ cấu điều khiển thông dụng [1] [2] [4] G1.1 G2.1 G2.2 3 4 3 Thuyết trình; Nêu và giải quyết vấn đề Đánh giá bằng nhận xét B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Cơ cấu điều khiển thông dụng [1] [2] [4] G3.1 G3.2 G4.1 G4.2 3.5 3 3.5 5 Tự học có hướng dẫn Kết hợp đánh giá chuyên cần 4, 5, 6 A/ Nội dung học tập trên lớp: 1.3.1. Cơ cấu khí nén 1.3.2. Động cơ DC 1.3.3. Động cơ Servo 1.3.4. Động cơ bước [1] [2] [4] G1.5 G2.1 G2.2 3 4 3 Thuyết trình; Nêu và giải quyết vấn đề Đánh giá bằng nhận xét B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Những động cơ khác hiện nay [1] [2] [4] G3.1 G4.1 G4.2 3.0 3.5 5 Tự học có hướng dẫn Kết hợp đánh giá chuyên cần 7, 8, 9 A/ Nội dung học tập trên lớp: 1.4. Thiết kế mạch điều khiển tự động cơ bản 1.4.1. Mạch cơ bản [1] [2] [3] G3.1 G4.1 G4.2 3.0 3.5 5 Thuyết trình; Nêu và giải quyết vấn đề Đánh giá bằng nhận xét B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Thiết kế mạch nguồn DC [1] [2] [3] G3.1 G4.1 G4.2 3.0 3.5 5 Tự học có hướng dẫn Kết hợp đánh giá chuyên cần 10, 11, 12 A/ Nội dung học tập trên lớp: 1.4.2. Thiết kế mạch điều khiển relay 1.4.3. Thiết kế mạch điều khiển cách ly nguồn [1] [2] [3] G3.1 G4.1 G4.2 3.0 3.5 5 Thuyết trình; Nêu và giải quyết vấn đề Đánh giá bằng nhận xét B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Thiết kế mạch điều khiển cách ly [1] [2] [3] G3.1 G4.1 G4.2 3.0 3.5 5 Tự học có hướng dẫn Kết hợp đánh giá chuyên cần 13, 14, 15 Thảo luận 1 [1] [2] G1.1 3 Chủ đề Đánh giá

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.