PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text CHUYÊN ĐỀ 100 câu vô cơ [ĐẾM].pdf

TRUNG TÂM BDVH HẠNH PHÚC – 93/11 GÒ DẦU – 0924.001.003 Tổng hợp: Trương Thị Thanh Hiền – 0946.76.83.96 Trang 1 CHUYÊN ĐỀ ĐẾM CHẤT, ĐẾM PHÁT BIỂU: LÝ THUYẾT VÔ CƠ (Đón xem Video bài giải trên facebook.com/tongdaihiep) Câu 1. Cho các chất sau: H2O, HF, NaClO, CH3COOH, H2S, CuSO4, Ba(OH)2. Số chất thuộc loại điện li yếu là A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 2. Khi để giấy tẩm dung dịch Pb(NO3)2 ngoài không khí ở một khu dân cư nhận thấy giấy chuyển sang màu đen chứng tỏ môi trường khí có chất khí X. Số chất điện li yếu trong các chất sau: X, NaOH, HCl, Mg(OH)2, NaCl, CaCO3 là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 3. Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau: (a) Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KOH (b) NH4HCO3 + 2KOH → K2CO3 + NH3 + 2H2O (c) NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O (d) Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O Số phản ứng có phương trình ion rút gọn: HCO3 - + OH- → CO3 2- + H2O là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 4. Cho các phương trình hóa học sau: (a) ZnS + 2HCl → ZnCl2 + H2S (b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S (c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl (d) BaS + H2SO4 (loãng) → BaSO4 + H2S Số phương trình hóa học có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+ → H2S là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 5. Cho các phản ứng sau: (a) NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O (b) NH4HCO3 + 2KOH → K2CO3 + NH3 + 2H2O (c) NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O (d) Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O Số phản ứng có phương trình ion rút gọn OH- + HCO3 - → CO3 2- + H2O là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 6. Cho các chất sau: Fe(NO3)3, FeCl2, NaHCO3, Al(OH)3. Có bao nhiêu chất tác dụng với dung dịch HCl? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 7. Cho các chất Al(OH)3, Cr2O3, SO2, CrO3, Al2O3, NH4Cl, CaO, P2O5, Cr(OH)3, SiO2, ZnO, CuO. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH là A. 7. B. 5. C. 8. D. 9. Câu 8. Cho các chất: Fe, CrO3, Fe(NO3)2, FeSO4, Cr(OH)3, Na2Cr2O7. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 9. Cho dãy các chất: CO2, CO, SiO2, NaHCO3, MgCl2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, ở nhiệt độ thường là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 10. Cho các chất: NaHCO3, CrO3, KHSO4, Al2O3, Fe3O4. Số chất tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2 là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 11. Cho các chất: Zn(OH)2, NH4HCO3, KHSO4, Al, AlCl3, NaHS, Fe(NO3)2. Số chất vừa có phản ứng với dung dịch NaOH, vừa có phản ứng với dung dịch HCl là A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 12. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: Ca(NO3)2, KOH, Na2CO3, KHSO4, Ba(OH)2, H2SO4, HNO3. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 13. Cho các chất sau: Na2O, MgO, CrO3, Al2O3, Fe2O3, Cr. Số chất tan được trong nước là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 14. Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH, NaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch X là
TRUNG TÂM BDVH HẠNH PHÚC – 93/11 GÒ DẦU – 0924.001.003 Tổng hợp: Trương Thị Thanh Hiền – 0946.76.83.96 Trang 2 A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 15. Cho các cặp chất (với tỉ lệ số mol tương ứng) như sau: (a) Fe2O3 và CuO (1 : 1) (b) Fe và Cu (2 : 1) (c) Fe2(SO4)3 và Cu (1 : 1) (d) Zn và Ag (1 : 1) (e) Cu và Ag (2 : 1) (g) FeCl3 và Cu (1 : 1) Số cặp chất không tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 16. Cho các cặp chất với tỉ lệ mol tương ứng như sau: (a) Fe3O4 và Cu (1:1); (b) Sn và Zn (2:1); (c) Zn và Cu (1:1); (d) FeCl2 và Cu (2:1); (e) FeCl3 và Cu (1:1); (g) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1). Số cặp chất tan hết trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 17. Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là: A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 18. Cho các chất: NaOH, Cu, HCl, HNO3, AgNO3, Mg. Số chất phản ứng được với dung dịch Fe(NO3)2 là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 19. Cho bột sắt lần lượt tác dụng với: dung dịch HCl, dung dịch CuSO4, dung dịch HNO3 loãng dư, khí Cl2. Số phản ứng tạo ra muối sắt (III) là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 20. Cho các kim loại Fe, Cu, Ag và Zn. Số kim loại tan được trong dung dịch Fe(NO3)3 dư là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 21. Cho các dung dịch loãng: (1) AgNO3, (2) FeCl2, (3) HNO3, (4) FeCl3, (5) hỗn hợp gồm NaNO3 và HCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 22. Cho các chất sau đây: CuO, O2, dung dịch Ca(OH)2, FeO. Số chất tác dụng được với khí CO đun nóng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 23. Cho các kim loại: Fe, Cu, Ba, Cr, Al, Zn. Số kim loại thụ động với HNO3 đặc nguội là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 24. Cho Fe và Cu lần lượt tác dụng được với các chất sau: (1) dung dịch H2SO4 loãng, nguội, (2) khí O2 nung nóng, (3) dung dịch NaOH, (4) dung dịch H2SO4 đặc, nguội, (5) dung dịch FeCl3. Số chất chỉ tác dụng với một trong hai kim loại là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 25. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Đun nóng hỗn hợp bột Fe dư và H2SO4 loãng. (b) Cho Fe vào dung dịch KCl. (c) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 loãng, dư. (d) Đốt dây sắt trong khí Cl2. (e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 26. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH. (c) Hoà tan Fe3O4 vào dung dịch HCl dư. (d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, dung dịch thu được chứa một muối tan là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 27. Cho các thí nghiệm sau: (a) Cho khí hiđro qua CuO nung nóng. (b) Cho bột nhôm vào dung dịch NaOH. (c) Nung AgNO3 ở nhiệt độ cao. (d) Điện phân dung dịch NaCl (với điện cực trơ). (e) Nung hỗn hợp Al và Cr2O3 ở nhiệt độ cao. Số thí nghiệm có sự tạo thành kim loại là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 28. Cho các thí nghiệm sau: (1) Điện phân dung dịch CuSO4. (2) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. (3) Cho Na vào dung dịch CuCl2 dư. (4) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
TRUNG TÂM BDVH HẠNH PHÚC – 93/11 GÒ DẦU – 0924.001.003 Tổng hợp: Trương Thị Thanh Hiền – 0946.76.83.96 Trang 3 (5) Cho khí CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và MgO nung nóng. (6) Nung hỗn hợp tecmit (Al + Fe2O3) dùng để hàn đường ray tàu hỏa. Số thí nghiệm thu được kim loại là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 29. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng. (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư. (e) Nhiệt phân AgNO3. (g) Đốt FeS2 trong không khí. Sau khi kết thúc các phản ứng. Số thí nghiệm thu được kim loại là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 30. Tiến hành các thí nghiệm: (a) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Dẫn NH3 qua ống đựng CuO nung nóng. (c) Nhiệt phân AgNO3. (d) Cho Al vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (e) Cho K vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 31. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Al vào dung dịch FeCl3 dư. (b) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2. (c) Nhiệt phân Cu(NO3)2. (d) Đốt nóng FeCO3 trong không khí. (e) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 32. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3 dư; (b) Cho bột Zn vào lượng dư dung dịch CuCl2; (c) Dẫn khí H2 dư qua ống sứ chứa bột CuO nung nóng; (d) Cho Ba vào lượng dư dung dịch CuSO4; (e) Cho dung dịch Fe(NO3)3 vào dung dịch AgNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là. A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 33. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4. (b) Dẫn khí CO dư qua Al2O3 nung nóng. (c) Cho kim loại Mg vào dung dịch CuSO4. (d) Điện phân dung dịch CuCl2 có màng ngăn. Sau phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 34. Cho các phát biểu sau: (1) Kim loại Cr được điều chế bằng phản ứng nhiệt nhôm. (2) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối. (3) Cho Al vào dung dịch H2SO4 loãng có lẫn CuCl2 xảy ra ăn mòn điện hóa học. (4) Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl3 thu được kim loại Ag. (5) Điện phân dung dịch KCl với điện cực trơ, thu được O2 ở catot. (6) Kim loại K khử được Cu2+ trong dung dịch CuSO4. Số phát biểu không đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 35. Cho các phát biểu sau: (a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, có màng ngăn), thu được khí Cl2 ở catot. (b) Cho CO dư qua hỗn hợp Fe2O3 và CuO đun nóng, thu được Fe và Cu. (c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa. (d) Kim loại dẻo nhất là Au, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg. (e) Để điều chế kim loại nhôm người ta điện phân nóng chảy Al2O3. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 36. Cho các phát biểu sau: (a) Các oxit của kim loại kiềm đều phản ứng với CO thành kim loại.
TRUNG TÂM BDVH HẠNH PHÚC – 93/11 GÒ DẦU – 0924.001.003 Tổng hợp: Trương Thị Thanh Hiền – 0946.76.83.96 Trang 4 (b) Các kim loại Mg, Cu, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy. (c) Để một thanh thép ngoài không khí ẩm sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa học. (d) Gắn miếng Zn vào vỏ tàu phần ngâm nước để bảo vệ vỏ tàu bằng thép. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 37. Cho các chất: CaCO3; KOH; KI; KMnO4; Si; Na; FeSO4; MnO2; Mg; Cl2. Trong các chất trên có bao nhiêu chất có khả năng phản ứng được với dung dịch HBr mà trong đó HBr đóng vai trò là chất khử? A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 38. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Để Fe(OH)2 ngoài không khí. (b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HCl dư. (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch hỗn hợp NaOH và NaCrO2. (d) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. (e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (g) Cho Na vào nước. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá – khử là A. 5. B. 4. C. 6. D. 2. Câu 39. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. (b) Dẫn khí CO dư qua Fe2O3 nung nóng. (c) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn. (d) Đốt bột Fe trong khí O2. (e) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng. (f) Nung Cu(NO3)2 ở nhiệt độ cao. (g) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa khử là A. 6. B. 4. C. 7. D. 5. Câu 40. Dung dịch X chứa Na+ (0,15 mol); Ca2+ (0,15 mol); SO4 2- (0,1mol) và HCO3 - . Có thể dùng cách nào sau đây để làm mất tính cứng của dung dịch X: Đun nóng X (1); cho X tác dụng với Ca(OH)2 (2); cho X tác dụng với dung dịch HCl (3); cho X tác dụng với Na2CO3 (4); cho X tác dụng với K3PO4 (5). A. 4, 5. B. 1, 2, 4, 5. C. 3, 4, 5. D. 1, 2, 3. Câu 41. Cho các phát biểu sau: (1) Phèn chua và criolit đều là các muối kép. (2) các kim loại Na, K, Cs, Li, Al, Mg đều là những kim loại nhẹ. (3) Cho dung dịch FeCl3 tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư chỉ thu được 1 kết tủa. (4) các kim loại Mg, Fe, K, Al đều khử được ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu. (5) Trong công nghiệp, NaOH được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 42. Cho các phát biểu sau: (a) Tecmit là hỗn hợp bột nhôm và bột sắt oxit. (b) Để bảo quản kim loại kiềm cần ngâm chìm trong dầu hỏa. (c) Phèn chua được dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy. (d) Trong tự nhiên, nhôm oxit tồn tại dưới dạng ngậm nước và dạng khan. (e) Thạch cao khan dùng để nặn tượng, đúc khuôn, bó bột khi gãy xương. (g) Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ các ion Ca2+, Mg2+ . Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 43. Cho các phát biểu sau: (a) Cho từ từ dung dịch AlCl3 tới dư vào dung dịch NaOH thu được kết tủa trắng. (b) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch (NH4)2CO3, đun nóng nhẹ có kết tủa trắng và có khí mùi khai. (c) Đun nóng có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước. (d) Quặng đolomit chứa thành phần chính là CaCO3 và MgCO3. (e) Hợp kim K-Na dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân. Số phát biểu đúng là

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.