Content text Đề số 01_KT GK1_Toán 10_Lời giải_CTST_Form 2025.pdf
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ SỐ 01 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là không phải là mệnh đề? a) Huế là một thành phố của Việt Nam. b) Sông Hương chảy ngang qua thành phố Huế. c) Hãy trả lời câu hỏi này! d) 5 19 24. e) 6 81 25. f) Bạn có rỗi tối nay không? g) x 2 11. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Lời giải Chọn B Các câu c), f) không phải là mệnh đề vì không phải là một câu khẳng định. Câu 2: Mệnh đề phủ định của mệnh đề: 2 + + x R x x , 5 0 là A. 2 + + x x x , 5 0 . B. 2 + + x x x , 5 0 . C. 2 + + x x x , 5 0 . D. 2 + + x x x , 5 0 . Lời giải Chọn A B: HS quên biến đổi lượng từ. C: HS quên trường hợp dấu bằng. D: HS quên cả đổi lượng từ và dấu bằng. Câu 3: Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: 2 X x x x = + + = / 1 0 A. X = . B. X = 0 . C. X = 0. D. X = . Lời giải Chọn A Vì phương trình đã cho vô nghiệm nên tập nghiệm bằng Do đó các phương án B, C, D là do không hiểu cách viết tập hợp. Câu 4: Cho A là tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình 2 x x − + = 7 6 0 . B là tập hợp các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 4 Hỏi kết quả nào sau đây là đúng? A. B A\ =. B. A B A B = . C. A B\ 6 = . D. A B A = . Lời giải Chọn C
A = 1;6 ; B = − − − 3; 2; 1;0;1;2;3. Vậy A B\ 6 = . Câu 5: Trong các cặp số sau đây, cặp nào không là nghiệm của bất phương trình 2 1 x y + ? A. (−2;1) . B. (3; 7− ). C. (0;1) . D. (0;0) . Lời giải Chọn C Nhận xét: chỉ có cặp số (0;1) không thỏa bất phương trình. Câu 6: Trong các cặp số sau, tìm cặp số không là nghiệm của hệ bất phương trình − + + − 2 3 2 0 2 0 x y x y A. (0;0) . B. (1;1) . C. (−1;1) . D. (− − 1; 1). Lời giải Chọn C Ta dùng máy tính lần lượt kiểm tra các đáp án để xem đáp án nào không thỏa hệ bất phương trình trên với mọi x. Câu 7: Tập xác định của hàm số 2 1 3 x x y x − − + = là A. . B. . C. \ 1 . D. \ 0;1 . Lời giải Chọn B Ta có: 2 2 1 11 3 0 2 4 x x x x − + = − + . Câu 8: Cho hai hàm số f x( ) và g x( ) cùng đồng biến trên khoảng (a b; ) . Có thể kết luận gì về chiều biến thiên của hàm số y f x g x = + ( ) ( ) trên khoảng (a b; ) ? A. đồng biến B. nghịch biến C. không đổi D. không kết luận được Lời giải Chọn A Câu 9: Tam giác ABC có AC = 3 3 , AB = 3, BC = 6 . Tính số đo góc B A. 60 . B. 45 . C. 30 . D. 120 . Lời giải Chọn A Ta có: ( ) 2 2 2 2 2 2 3 6 3 3 1 cos 60 2 . 2.3.6 2 AB BC AC B B AB BC + − + − = = = = . Câu 10: Tam giác ABC có B = 60 , C = 45 , AB = 3 . Tính cạnh AC . A. 3 6 2 . B. 3 2 2 . C. 6 . D. 2 6 3 .
Lời giải Chọn A Ta có: .sin .sin 3.sin 60 3. 6 sin sin sin sin sin 45 2 b c c B AB B AC b B C C C = = = = = = . Câu 11: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O . Số các vectơ bằng OC có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác là A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 6 . Lời giải Chọn A Đó là các vectơ: AB ED , . Câu 12: Cho tam giác ABC đều có độ dài cạnh bằng a . Độ dài AB BC + bằng A. a . B. 2a . C. a 3 . D. 3 2 a . Lời giải Chọn A Ta có: AB BC AC AC a + = = = . PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai . Câu 1: Cho hai tập hợp 2 A x x x = − = 2 0 và B x x = 3 . a) A B = 0;2 b) B A\ 1;3 = c) ( A B B A B = ) ( \ ) d) Có 5 giá trị nguyên của m để C B có 8 tập hợp con, biết C m m = + 0;1; ; 2 . Lời giải Ta có: 2 0 2 0 2 x x x x = − = = Suy ra A = 0;2 O E F D C B A
Ta có: B x x = = 3 0;1;2;3 a) Sai Vì A B = 0;1;2;3 b) Đúng c) Đúng Ta có: A B = 0;2 và B A\ 1;3 = ( A B B A = ) ( \ 0;1;2;3 ) = ( A B B A B ) ( \ ) d) Sai Để C B có 8 tập hợp con thì C B có 3 phần tử, mà C B đã có chung hai phần tử 0; 1. Vì vậy m = 0 thì C B tm = 0;1;2 ( ) m =1 thì C B tm = 0;1;3 ( ) m = 2 thì C B tm = 0;1;2 ( ) m = 3 thì C B tm = 0;1;3 ( ) m 4 thì C B ktm = 0;1 ( ) m 0 thì C B ktm = 0;1 ( ) Vậy có 4 giá trị nguyên m thỏa mãn đề bài. Câu 2: Cho hàm số ( ) 2 y x m x = − + − 2 1 3 a) Tập xác định của hàm số là b) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 3− ) thì 1 2 m − = c) Đồ thị hàm số luôn cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt d) Có 2 giá trị nguyên dương m để hàm số đồng biến trên (4;2018) Lời giải a) Đúng b) Đúng Đồ thị hàm số đi qua A(1; 3− ) nên ( ) 2 1 3 1 2 1 .1 3 2 m m − − = − + − = c) Đúng