Content text 87. Sở Bắc Ninh Lần 4 - [Thi thử Tốt Nghiệp THPT 2025 - Môn Hóa Học ].docx
Câu 8. Trong đời sống, PE được dùng làm màng bọc thực phẩm, túi nylon, chai lọ đưng hoá mĩ phẩm,... PE được điều chế từ monomer nào sau đây? A. Ethylene. B. Styrene. C. Propylene. D. Vinyl chloride. Câu 9. Khi đốt cháy củi, nếu củi được chẻ nhỏ thì quá trình cháy xảy ra nhanh hơn. Vậy người ta đã đưa vào yếu tố nào sau đây để tăng tốc độ phản ứng? A. Áp suất. B. Nồng độ. C. Nhiệt độ. D. Diện tích tiếp xúc. Câu 10. Nhiệt độ nóng chảy của kim loại nhóm IA (kim loại kiềm) có xu hướng giảm từ lithium đến caesium. Nhiệt độ nóng chảy cùa một số kim loại kiềm được cho ở bảng sau: Kim loại Li Na Rb Cs Nhiệt độ nóng chảy ( o C) 180 98 x 29 Giá trị của x phù hợp là A. 20 . B. 100 . C. 200 . D. 39 . Câu 11. Chất nào sau đây là alcohol? A. Methyl formate. B. Ethanol. C. Phenol. D. Acetic acid. Câu 12. Cho biết độ tan (g/l 100 gam nước) ở 20C cùa các muối sulfate như sau: Muối 4MgSO 4CaSO 4SrSO 4BaSO Độ tan (g/100 g nước) 33,7 0,20 0,0132 0,0028 Chất nào trong các chất đã cho có độ tan nhỏ nhất? A. 4MgSO . B. 4BaSO . C. 4CaSO . D. 4SrSO . Câu 13. Chất nào sau đây là thành phần chính của chất giặt rửa tổng hợp? A. 32 14CHCHCOOK . B. 32 16CHCHCOONa . C. 32643 11CHCHCHSONa . D. 3216 2 CHCHCOOCa . Câu 14. Sục khí ethylene dư vào dung dịch bromine (có màu vàng), hiện tượng quan sát được là A. xuất hiện kết tủa màu trắng. B. xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt. C. xuât hiện kết tủa màu nâu đen. D. dung dịch bị mất màu. Câu 15. Cho phức chất có công thức 24CoCl . Số phối tử trong phức chất trên là A. 1 . B. 5 . C. 4 . D. 2 . Câu 16. Nhỏ vài giọt nước bromine vào ống nghiệm chứa 2 mL dung dịch X, thu được kết tủa trắng. Chất X là A. Aniline. B. Ethylamine. C. Methylamine. D. Dimethylamine. Câu 17. Hình ảnh dưới đây thể hiện tính chất vật lí nào của kim loại? A. Tính dẫn nhiệt. B. Tính dẻo. C. Tính dẫn điện. D. Tính ánh kim. Câu 18. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Có thể phân biệt glucose và fructose bằng thuốc thử Tollens. B. Ở dạng mạch hở, glucose có 6 nhóm -OH liền kề. C. Phân tử tinh bột gồm nhiều gốc -glucose liên kết với nhau. D. Saccharose không tham gia phản ứng tráng bạc. PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đển câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoăc sai. Câu 1. Một nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm với giả thuyết: "Độ tan của CaSO 4 tăng khi tăng nhiệt độ" như sau: Bước 1: Lấy vào 4 bình riêng biệt mỗi bình 100 mL nước cất, đặt mỗi bình ờ 20C,40C,60C,80C 42CaSO.2HO(3gam) Nhiệt độ ( o C) Độ tan của CaSO 4
các mức nhiệt độ khác nhau (cụ thể: ). Thêm vào mỗi bình lượng dư , khuấy đều trong 15-20 phút để đạt cân bằng (đảm bảo vẫn còn chất rắn dư). Duy trì nhiệt độ ổn định ít nhất 10 phút trước khi lọc. Bước 2: Lọc nhanh dung dịch bão hòa trong khi vẫn giữ ở nhiệt độ ổn định như ban đầu. Thu lấy phần dung dịch lọc. Bước 3: Lấy 25 mL dung dịch đã lọc và làm bay hơi hết nước rồi cân phần chất khan rắn còn lại. Tính độ tan theo đơn vị gam chất tan trong 100 mL nước (xem thể tích thay đổi không đáng kể trong quá trình hòa tan). Kết quả như bảng bên: (g/100mL nước) 20 0,285 40 0,168 60 0,162 80 0,155 a) Học sinh lọc dung dịch bão hòa trong điều kiện giữ nhiệt độ ổn định với mục đích tránh kết tinh muối làm sai lệch kết quả. b) Từ kết quả cho thấy giả thuyết ban đầu của học sinh là đúng. c) Ở 40 o C, khối lượng chất rắn thu được ở bước 3 là 0,168 gam. d) Mục đích của thí nghiệm là khảo sát sự thay đổi độ tan của CaSO 4 theo nhiệt độ. Câu 2. Cation 2Cu có cấu hình electron 9[Ar]3 d có thể tạo phức được với nhiều phối tử bằng liên kết cho-nhận giữa phối tử với các orbital trống của cation 2Cu . Một thí nghiệm về sự tạo thành hợp chất phức được thực hiện như sau: (1) Hoà tan một lượng muối 4CuSO khan màu trắng vào nước, thu được dung dịch X có màu xanh (2) Thêm tiếp dung dịch 3NH vào dung dịch X, thu được kết tủa (Y) màu xanh nhạt (3) Tiếp tục thêm dung dịch 3NH đặc đến dư vào đến khi kết tủa bị hoà tan, thu được dung dịch Y có màu xanh lam. Chuỗi thí nghiệm trên được biểu diễn qua sơ đồ sau: (1)(2)(3)42422322 62442CuSO(s)CuOHSO(aq)CuOHOH(s)CuNHOH(OH)(aq) Màu xanh của kết tủa và dung dịch được lí giải là do sự hình thành các phức chất gây ra. a) Các phản ứng (2), (3) đều có sự thay thế một số phối tử trong phức chất. b) Màu xanh của dung dịch X là do anion trong phức chất gây ra. c) Số electron lớp ngoài cùng của cation 2Cu là 9. d) Trong phức 322 42CuNHOH(OH) , phối từ tạo phức là 32NH,HO,OH . Câu 3. Pin kẽm-mangan 2ZnMnO là loại pin phổ biến trong các thiết bị điện từ do giá thành thấp và an toàn. Tuy nhiên, loại pin này thường có tuổi thọ ngắn do phản ứng phụ làm giảm hiệu suất hoạt động. Một nhóm học sinh nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ KOH đến hiệu suất và tuổi thọ của pin 2ZnMnO . Thí nghiệm được tiến hành như sau: Bước 1: Pha các dung dịch KOH với nồng độ 2M,6M,10M . Bước 2: Lắp ráp pin 2ZnMnO - Điện cực cực âm (anode): Dùng tấm kẽm (Zn). - Điện cực cực dương (cathode): Dùng 2MnO trộn với than hoạt tính và chất kết dính để tạo thành điện cực. - Nhúng điện cực vào dung dịch KOH tương ứng. Bước 3: - Đo dung lượng ban đầu, ghi nhận các giá trị vào bảng số liệu. - Sử dụng máy đo dung lượng pin để tiến hành sạc-xả 50 chu kỳ. Ghi lại dung lượng sau mỗi 10 chu kỳ. - So sánh dung lượng ban đầu và dung lượng sau 50 chu kỳ. - Xác định hiệu suất Coulombic (%) của từng mẫu. - Kiểm tra sự suy giảm hiệu suất do ăn mòn kẽm hoặc hòa tan MnO 2 . Nồng độ KOH (M) Dung lượng ban đầu (mAh/g) Dung lượng sau 50 chu kỳ (mAh/g) Hiệu suất Coulombic (%) 2 M 180 120 85% 6 M 210 170 92%
10 M 190 100 a) Giả thuyết phù hợp với mục đích và quá trình tiến hành thí nghiệm trên là "nếu sử dụng chất điện ly kiềm (KOH) có nồng đọ tối ưu, thì hiệu suất và tuổi thọ của pin 2ZnMnO sẽ được cải thiện". b) Khi nồng độ KOH quá cao thúc đẩy quá trình tiêu thụ zinc, làm giảm tuổi thọ của pin. c) Cực âm xảy ra quá trình khử kẽm và cực dương xảy ra quá trình oxi hóa 2MnO . d) Trong thí nghiệm, pin với KOH 6M có hiệu suất cao nhất, dung lượng duy trì tốt sau 50 chu kỳ. Câu 4. Lương khô (bánh lương khô) là một loại thực phẩm được làm sẵn và ép khô thành bánh với thành phần chủ yếu là tinh bột, đường, chất béo, protein. Lương khô thường được dùng khi hành quân, dã ngoại,... do có ưu điểm là dễ dự trữ, dễ bảo quản và sử dụng tiện lợi. Thông tin về thành phần dinh dưỡng của một loại lương khô X nhu sau: Giá trị dinh dưỡng trên / Nutrition per g100 Năng lượng / Energy 385kcal495kcal Glucide / Carbohydrate 70 g80 g Chất béo / Lipid 9 g15 g Đạm / Protein 6 g10 g Cho biết: mỗi 1 gam carbohydrate, lipid, protein cung cấp năng lượng cho cơ thể lần lượt là 4 kcal, 9 kcal và 4 kcal . a) Trong mẫu lương khô X, protein cung cấp năng lượng nhiều hơn chất béo. b) Thành phần chính của lương khô X là carbohydrate. c) 100 gam lương khô X cung cấp năng lượng từ 280-320 kcal. d) Phần trăm khối lượng chất béo trong mẫu lương khô X luôn dưới 10%. PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 . Câu 1. Sodium carbonate (Na 2 CO 3 ) là chất thường dùng để làm mềm nước cứng theo phương pháp kết tủa. Độ cứng của nước có thể được tính theo số 3mgCaCO trong 1 lít nước, trong đó độ cứng không vượt quá 160mg.L là nước mềm. Để xử lí một mẫu nước cứng vĩnh cửu có độ cứng 3mgCaCO/La người ta cho 1 lít dung dịch 23NaCO0,020M vào 19 lít mẫu nước cứng trên, lắc đều, thu được kết tủa 3CaCO và nước mềm Y. Nồng độ 2Ca và 2 3CO có trong nước mềm Y lần lượt là 45,00.10M và 68,93.10M . Giả thiết rằng, mẩu nước cứng chỉ chứa cation 2Ca và các anion khác, các ion khác này không tham gia phản ứng, ion 2 3CO và ion 2Ca không bị thủy phân trong nước. Giá trị của a là bao nhiêu? (Chỉ làm tròn kết quả ở phép tính cuối cùng; kết quả làm tròn tới hàng đơn vị). Câu 2. Để làm đậu phụ từ đậu tương, ban đầu người ta xay đậu tương với nước sạch và đun sôi. Sau đó, thêm nước chua vào dung dịch nước đậu tương đã được nấu chín, khi đó "óc đậu" sẽ bị kết tủa. Sau khi trải qua quá trình lọc, ép, chế biến, sẽ thu được thành phẩm đậu phụ. Nước chua có thể làm từ nước đậu phụ lên men hoặc giấm ăn. Để thu hồi đậu phụ nhanh và mịn, thay vì dùng nước chua để làm óc đậu, người ta có thể sử dụng thạch cao với hàm lượng an toàn với sức khỏe là không quá 1 gam/kg đậu phụ. Cho các phát biểu sau: (1) Bản chất sự tạo thành "óc đậu" từ dung dịch nước đậu tương xảy ra sự đông tụ protein. (2) Nước chua có tính acid làm protein trong dung dịch nước đậu tương bị đông tụ. (3) Thành phần chính của thạch cao là calcium carbonate. (4) Nếu hàm lượng thạch cao vượt ngưỡng 1 gam / kg đậu phụ thì ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe người dùng. Các nhận định đúng gồm những nhận định nào? (Liệt kê theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, ví dụ 123; 234 ; …. Câu 3. Sodium dodecylbenzene sulfonate (SDBS) có công thức 1225643CHCHSONa . SDBS là một loại chất hoạt động bề mặt đa năng có nhiều ứng dụng trong chất giặt rửa tổng hợp, sản phẩm làm sạch và nhiều quy trình công nghiệp khác nhau. (1) SDBS có đầu ưa nước là Na .