PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text tu_dong_hoa_trong_toa_nha_1396.docx.pdf

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG I 5 HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÒA NHÀ (BMS) 5 1.1. Giới thiệu chung hệ thống BMS 5 1.2. Khái niệm về hệ thống quản lý tòa nhà 6 1.3. Mục tiêu của BMS (Hệ thống quản lý tòa nhà) 7 1.4. Yêu cầu về hệ thống tự động hóa tòa nhà 7 1.5. Một số lợi ích của hệ thống BMS vào điều khiển tòa nhà: 7 1.5.1. Ưu điểm của việc quản lý tòa nhà: 9 CHƯƠNG II 12 CẤU TRÚC HỆ THỐNG BMS 12 2.1 Cấu trúc hệ thống tự động hóa tòa nhà BMS 12 2.2 Cấu trúc phấn cứng: 12 2.3 Các hệ thống tự động trong tòa nhà: 16 2.3.1Hệ thống báo cháy: 16 2.3.2 Hệ thống chiếu sáng: 18 2.3.3Hệ thống sưởi, thông gió và điều hòa không khí(HVAC): 21 2.3.4 Hệ thống thang máy và thang cuốn : 24 2.3.5 Hệ thống quản lý năng lượng: 26 2.3.6 Hệ thống truyền thông : 28 2.3.7Hệ thống theo dõi trạng thái tòa nhà 24/7: 28 2.3.7Hệ thống an ninh: 29 2.3.8 Hệ thống quản lý đỗ xe: 31 2.4 Định hướng phát triển trong tương lai của hệ thống tự động hóa tòa nhà 32 2.5Những khó khăn khi xây dựng hệ thống tự động hóa tòa nhà 33 CHƯƠNG III HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG (PMS) 35 3.1 Giới thiệu hệ thống 35 3.2 Các thiết bị trong hệ thống CollectricTMPMS 37 3.3 Tính năng của hệ thống CollectricTM Power Management System 40 3.4 Đặc điểm của hệ thống CollectricTM Power Management System 44 3.5 Phần mềm quản lý CollectricTMPMS 45 CHƯƠNG IV MÁY PHÁT ĐIỆN DIEZEN DỰ PHÒNG TRONG TÒA NHÀ 47 A . Máy phát điện diezen dự phòng 47 1
4.1 Giám sát trong máy phát điện diezen dự phòng 47 4.2 Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt Động: 49 4.2.1 Cấu tạo 49 4.2.2 Nguyên lý hoạt động của máy phát điện diezen dự phòng 49 4.2.3 Hệ thống nhiên liệu Bình nhiên liệu thường dự trử để máy phát điện hoạt động từ 6 đến 8 giờ. 50 4.2.4 Ổn áp – Ổn áp. 51 4.2.5 Hệ thống làm mát 51 4.2.6. Hệ thống bôi trơn 52 4.3 Những yêu cầu khi thực hiện tự động hóa nguồn máy phát diezen dự phòng 53 5.1 Giới thiệu về UPS 53 5.2 Các thành phần trong hệ UPS Trong Data center 55 5.2.1. Ắc Quy 56 5.2.2 Khóa chuyển mạch tĩnh. . 57 5.3 Hai dạng hệ thống UPS 58 5.3.1 Hệ thống UPS ngoại tuyến 58 5.3.2 Các Nguồn Dự Phòng khác 62 6.1 Giới thiệu về hệ thống ATS 63 6.2 Nguyên lý hoạt động ATS 63 6.3 Nhiệm Vụ Chính Của ATS. 64 6.4 Phân loại - Theo nguồn chính và nguồn dự phòng: 64 6.5 Mô Hình Hoạt Động 64 6.6 Lựa Chọn Tủ ATS 65 CHƯƠNG V 67 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG 67 Kết luận 69 2
LỜI MỞ ĐẦU Tự động hóa, trong những năm gần đây khái niệm này đã trở nên quen thuộc chứ không còn là khái niệm chỉ được sử dụng trong những lĩnh vực chuyên môn kỹ thuật đặc thù. Tự động hóa đã góp mặt trong mọi lĩnh vực từ sản xuất cho đến phục vụ cuộc sống hằng ngày. Mục tiêu của công nghệ tự động hóa là xây dựng một hệ thống mà trung tâm là con người, ở đó con người thực hiện việc đặt ra các yêu cầu còn mọi thao tác thực hiện yêu cầu đó, tùy theo từng lĩnh vực, từng quá trình, được đảm nhận bởi những hệ thống kỹ thuật đặc trưng. Trên thế giới, các hệ thống thông minh, tự động điều khiển đã được áp dụng từ rất sớm và cho thấy những đóng góp quan trọng không thể phủ nhận. Việc xây dựng công trình ngày nay gần như không thể thiếu việc triển khai, áp dụng các hệ thống tự động. Với các công trình xây dựng công nghiệp và dân dụng, các hệ thống kỹ thuật tự động gọi chung là hệ thống tự động hóa tòa nhà đóng một vai trò quan trọng trong việc duy trì một điều kiện làm việc lý tưởng cho công trình, cho con người và các thiết bị hoạt động bên trong công trình. Một hệ thống tự động hoàn chỉnh sẽ cung cấp cho công trình giải pháp điều khiển, quản lý điều kiện làm việc như nhiệt độ, độ ẩm, lưu thông không khí, chiếu sáng, các hệ thống an ninh, báo cháy, quản lý hệ thống thiết bị kỹ thuật, tiết kiệm năng lượng tiêu thụ cho công trình, thân thiện hơn với môi trường. Ở Việt Nam, những năm gần đây cũng không khó để nhận ra những đóng góp của các hệ thống tự động trong các công trình công nghiệp và dân dụng. Những khái niệm về quản lý tòa nhà, tiết kiệm năng lượng công trình, bảo vệ môi trường...không còn quá mới mẻ. Để có thể tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này,Với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Ths.Hoàng Duy Khang em đã được nhận đề tài thiết kế tốt nghiệp : “Tìm hiểu tổng quan về hệ thống BMS” Tuy nhiên đây là hệ thống tương đối rộng và phức tạp, thời gian lại có hạn, chúng em chỉ đi sâu vào nghiên cứu 3
mảng nhỏ trong BMS: “ Tìm hiểu về hệ thống quản lý năng lượng PMS và hệ thống máy phát dự phòng trong tòa nhà ” . Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ths. Hoàng Duy Khang đã tận tình hướng dẫn chúng em trong quá trình thiết làm bài tập . Em xin cảm ơn các thầy, cô giáo trong bộ môn đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em trong quá trình làm bài tập này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2015 4

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.