Content text CHUYÊN ĐỀ 3. HỢP CHẤT ÍT TAN CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH CHỨA.doc
Trang 2 22 44SBaSOBaSOK⇄ S S 9,965 sSK101,05.10M b) 2 2PbIPb2I⇄ 7,86 SK10 (4) 2 2PbHOPbOHH⇄ 7,810 (5) Gọi S là dộ tan của PbI 2 . Ta có: 22HS I2S;PbPbOHSPb H Mặt khác: 2-22 S HS KPb[I](2S) H 7,8667,8s3 3 3 6 KH101010 S1,52.10M 4.104H Nhận xét: Trong trường hợp tổng quát việc tính toán cân bằng của muối ít tan thường phức tạp vì ngoài quá trình hoà tan ra luôn có các quá trình phụ liên quan. Về nguyên tắc, trước khi tính toán phải mô tả đầy đủ các cân bằng có thể xảy ra trong hệ, và thiết lập một số phương trình liên hệ có liên quan với các ấn số cần tìm và tổ hợp lại thành phương trình tổng quát. Tuy vậy, việc tổ hợp như thế thường dẫn đến phương trình bậc cao rất phức tạp. Vì vậy, tuỳ từng trường hợp cụ thể mà chọn cách giải gần đúng thích hợp. Ta hãy xét trường hợp tổng quát đơn giản khi cần tính độ tan của muối MA. Trong dung dịch có các quá trình sau đây: sMAMAK⇄ (1) 2WHOHOHK⇄ (2) 2MHOMOHH⇄ (3) 1 AHHAK⇄ (4) Các ẩn số chưa biết: M,A,[MA],H,OH,[MOH] Cần phải thiết lập 6 phương trình liên hệ: SSMAKmaK wwKK HOH OHH 1M [MOH][MOH]mH H 11 [HA]KAH[HA]KaH Ở đây: mM;aA;Hh Gọi độ tan của muối là S ta có: 1SM[MOH]M1H Ta suy ra: