PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text CĐ 3. Bài 6. Mô tả đặc trưng độ phân tán dữ liệu.docx




4 - GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm khoảng biến thiên, phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên và thực hiện Hoạt động 1 SGK tr.81 theo hướng dẫn. Coi dãy điểm của nhóm A và nhóm B trong bảng tính ở Hình 1 là các tập giá trị quan sát được của hai mẫu số liệu A và B. Hãy tính các số đặc trưng đo độ phân tán của các mẫu số liệu này trong Excel. Hình 1. Điểm sản phẩm Hình 2. Tính các tham số đo độ phân tán Hướng dẫn thực hiện: a) Tính khoảng biến thiên (Range) Trong Excel, sử dụng hai hàm MAX và MIN để tính khoảng biến thiên. a) Tính khoảng biến thiên (Range) - Khoảng biến thiên của một mẫu số liệu là chênh lệch giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của mẫu. - Công thức tính khoảng biến thiên của mẫu A và mẫu B nhập tại ô B11 và C11 tương ứng là: =MAX(B3:B8) – MIN(B3:B8) =MAX(C3:C8) – MIN(C3:C8) Kết quả nhận được như trên hàng Range ở Hình 2. Lưu ý: Khoảng biến thiên có thể bị ảnh hưởng bởi giá trị ngoại lai. Do vậy, khoảng biến thiên ít được sử dụng để đánh giá độ phân tán của dữ liệu. b) Tính phương sai (Variance) - Phương sai của một mẫu số liệu là trung bình cộng của các bình phương chênh lệch giữa các giá trị trong mẫu với giá trị trung bình của mẫu. - Phương sai của mẫu A và mẫu B được tính tại ô B12 và C12 tương ứng theo các công thức: =VAR.S(B3:B8) =VAR.S(C3:C8) Kết quả nhận được như trên hàng Var ở Hình 2. c) Tính độ lệch chuẩn (Standard deviation)

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.