PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text Đề 05-VL 12-KNTT.docx

Trường THPT ................... ĐỀ KIỂM TRA MÔN ......... - KHỐI ......... Họ tên: .................................................. Năm học: 2023 - 2024 Lớp: ............. SBD: .............................. Thời gian: .......Phút Đề 5 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18 Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án Câu 1: Để đảm bảo an toàn trong khi làm thí nghiệm cần phải chú ý. Chọn câu sai. A. Sử dụng thiết bị bảo hộ như kính bảo hộ để bảo vệ mắt khỏi các tác động của nhiệt độ cao hoặc nước sôi. B. Luôn luôn tuân thủ các quy tắc an toàn khi làm việc với nguồn nhiệt và các thiết bị đốt cháy. C. Tránh tiếp xúc trực tiếp với nguồn nhiệt cao và giữ khoảng cách an toàn. D. Sử dụng bình nhiệt lượng kế được thiết kế cho mục đích đo nhiệt lượng và nứt cũng sử dụng được . Câu 2: Quá trình nào sau đây có thể xem là quá trình đẳng tích? A. Đun nóng khí trong 1 xilanh, khí nở ra đẩy pittong di chuyển lên trên. B. Đun nóng khí trong 1 bình hở. C. Đun nóng khí trong 1 bình đậy kín. D. Không khí trong quả bóng bị phơi nắng, nóng lên làm bong bóng căng ra (to hơn) Câu 3: Ở bãi biển, những ngày nắng, đứng trên cát cảm thấy nóng nhưng bước chân xuống nước biển thì vẫn tương đối mát là do sự khác biệt về tính chất nào giữa nước và cát? A. khối lượng riêng. B. nhiệt dung riêng. C. nhiệt nóng chảy. D. nhiệt độ. Câu 4: Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I: A. B = 4π.10 -7 I/R B. B = 2.10 -7 I/R C. B = 2π.10 -7 I.R D. B = 2π.10 -7 I/R Câu 5: Các nguyên tử trong một miếng sắt có tính chất nào sau đây? A. Khi nhiệt độ tăng thì nở ra . B. Đứng rất gần nhau. C. Đứng xa nhau. D. Khi nhiệt độ giảm thì co lại. Câu 6: Khi dùng pit-tông nén khí trong một xi-lanh kín thì A. kích thước mỗi phân tử khí giảm. B. số phân tử khí giảm. C. khoảng cách giữa các phân tử khí giảm. D. khối lượng mỗi phân tử khí giảm. Câu 7: Hình nào dưới đây biểu diễn đúng sự phân bố mật độ của phân tử khí trong một bình kín? A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 4 D. Hình 3 Câu 8: Phát biểu nào sai ? Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều có vec to cảm ứng từ vuông góc với dây sẽ thay đổi khi A. dòng điện và từ trường đồng thời đổi chiều. B. cường độ dòng điện thay đổi. C. từ trường đổi chiều. D. dòng điện đổi chiều. Câu 9: Cho một khung dây dẫn hình chữ nhật, kích thước 30 cm x 20 cm, trong có dòng điện 5 A; khung được đặt trong một từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng chứa khung và có độ lớn 0,1 T. Lực từ tác dụng lên mỗi cạnh của khung là A. 1324FF0,2N;FF0,1N . B. 1324FF0,2N;FF0,3N . C. 1324FF0,15N;FF0,1N . D. 1324FF0,15N;FF0,3N . Câu 10: Một bình được nạp khí ở 57°C dưới áp suất 289 kPa . Sau đó bình di chuyển đến một nơi có nhiệt độ 87°C . tăng áp suất của khí trong bình gần giá trị nào nhất sau đây? A. 80 kPa . B. 15 kPa . C. 25 kPa . D. 26 kPa . Câu 11: Hai điểm M và N gần dòng điện thẳng dài, cảm ứng từ tại M lớn hơn cảm ứng từ tại N 4 lần. Kết luận nào sau đây đúng: A. r M = 4r N B. r M = 2r N C. r M = r N /2 D. r M = r N /4
Câu 12: Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 34.10 4 J/kg và nhiệt dung riêng của nước là c = 4180 J/kg.K. Nhiệt lượng cần cung cấp cho m = 4 kg nước đá ở t1 = 0 0 C để chuyển nó thành nước ở t2 = 20 0 C gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1896 kJ. B. 1694 kJ. C. 2123 kJ. D. 1735 kJ. Câu 13: Cần phải đốt cháy 0,49 kg nhiên liệu mới làm cho 10 lít nước nóng thêm 70°c . Biết hiệu suất của bếp là 60%, nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/kg.K. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1kg nhiên liệu đó thì nhiệt lượng nó tỏa ra là bao nhiêu? A. 10 7 J B. 10 6 J C. 5.10 7 J D. 5.10 6 J Câu 14: Ở nhiệt độ nào thì số đọc trên thang nhiệt độ Fahrenheit gấp đôi số đọc trên thang nhiệt độ Celsius? A. 100 ∘ C B. 260 ∘ C C. 0 ∘ C D. 160 ∘ C Câu 15: Nếu thể tích của một lượng khí giảm bớt lần và nhiệt độ giảm bớt 30 0 C thì áp suất tăng thêm lần so với áp suất ban đầu. Tính nhiệt độ ban đầu. A. 350 K. B. 150 K. C. -200 K. D. 250 K Câu 16: Dùng một bếp dầu để đun một ấm nược bằng nhôm khối lượng 500 g chứa 5 lít nước ở nhiệt độ 20 ∘ C đến nhiệt độ sôi. Biết khối lượng riêng của dầu là D = 800 kg/m 3 , nhiệt dung riêng của nước, nhôm là 4200 J/kg. K, 880 J/kg. K, năng suất toả nhiệt của dầu là 44.10 6 J/kg. Bếp có hiệu suất 80%, tính thể tích dầu cần dùng? A. 0,02 �� B. 0,06 �� C. 0,01 �� D. 0,08 �� Câu 17: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B0,2 T với vận tốc ban đầu 5 ov2.10m/s vuông góc với véc - tơ cảm ứng từ. Lực Lorenxo tác dụng vào electron là A. 153,2.10N. B. 156,4.10N. C. 155,4.10N. D. 154,8.10N. Câu 18: Trong một ống dẫn khí tiết diện đều S = 5cm 2 có khí CO 2 chảy qua ở nhiệt độ 35°C và áp suất 3.10 5 (N/m 2 ). Tính vận tốc của dòng khí biết trong thời gian 10 phút có m = 3kg khí CO 2 qua tiết diện ống A. 2,085 m/s B. 1,94 m/s C. 1,616 m/s D. 2,065 m/s PHẦN II.Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 Trong mỗi ý A)B)C)D) ở mỗi câu thí sinh chọn Đúng hoặc Sai Câu 1: Khi thực hiện quá trình truyền nhiệt cho vật, ta nói rằng vật nhận thêm nhiệt lượng nên nội năng thay đổi, giữa nội năng và nhiệt lượng có một mối liên hệ qua lại với nhau. A. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng. B. Một vật có nội năng lớn khi cho tiếp xúc với vật khác có nội năng nhỏ hơn thì sẽ xảy ra quá trình truyền nhiệt. C. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào vật cũng có nhiệt lượng. D. Nhiệt lượng là số đo độ biến thiên nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt. Câu 2: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, mật độ phân tử khí (số phân tử khí trong 1 đơn vị thể tích) thay đổi như thế nào? A. giảm tỉ lệ nghịch với áp suất. B. tăng tỉ lệ thuận với áp suất. C. chưa đủ dữ liệu để kết luận. D. luôn không đổi. Câu 3: Trong lò hơi, đốt cháy hoàn toàn mt (kg) than đá thì làm cho mn = 50 kg nước ở t1 = 10 0 C đi vào lò hơi chuyển hết thành hơi ở nhiệt độ sôi t2 = 197,4 0 C và có áp suất là p2 = 1,47.10 6 Pa . Biết hiệu suất của lò là 80% và năng suất tỏa nhiệt của than là qt = 2,55.10 7 J/kg; nhiệt dung riêng của nước c = 4190 J/kg.K; nhiệt hóa hơi của nước L = 2,3.10 6 (J/kg). Khối lượng riêng của hơi nước trong lò hơi nói trên là ρ (kg/m 3 ). Coi hơi nước như khí lí tưởng. Biết khối khí lý tưởng có n mol có áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T thõa mãn: pV/T= nR với R = 8,31 J/mol.K. Giá trị của mt/ρ gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,12 m 3 . B. 2,28 m 3 . C. 3,12 m 3 . D. 0,95 m 3 . Câu 4: Lực tương tác phân tử: A. Lực hút phân tử nhỏ hơn lực đẩy phân tử khi khoảng cách giữa các phân tử lớn. B. Lực hút phân tử lớn hơn lực đẩy phân tử khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ. C. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau.
D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử. PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 Câu 1: Hai bình chứa cùng một lượng khí nối với nhau bằng một ống nằm ngang tiết diện 0,4cm 2 , ngăn cách nhau bằng một giọt thủy ngân trong ống. Ban đầu mỗi phần có nhiệt độ 27°C, thểtích 0,3��. Khi nhiệt bình I tăng thê 2°C, bình II giảm 2°C thì giọt thủy ngân di chuyển một khoảng bằng bao nhiêu cm (làm tròn đến phần nguyên) ? Coi bình dãn nở không đáng kể Câu 2: Cho ba bình nhiệt lượng kế. Trong mỗi bình chứa cùng một lượng nước như nhau. Bình 1 chứa nước ở nhiệt độ t1 = 40 0 C, bình hai ở t2 = 35 0 C, còn nhiệt độ t3 ở bình 3 nhỏ hơn 34 �� C . Lần lượt đổ khối lượng nước ∆m từ bình 1 sang bình 2 sau đó ∆m từ bình 2 sang bình 3 và cuối cùng ∆m từ bình 3 trở lại bình 1. Khi cân bằng nhiệt thì hai trong ba bình có nhiệt độ là t = 36 o C . Bỏ qua mọi hao phí nhiệt. Việc đổ nước thực hiện sau khi có cân bằng nhiệt ở các bình. Giá trị t3 bằng bao nhiêu độ C? Câu 3: Một lượng chất rắn xác định đang ở nhiệt độ nóng chảy 20 ∘ C . Nếu ta cấp cho nó một nhiệt lượng Q thì 3/4 khối lượng chất ở thể rắn bị nóng chảy. Nếu ta tiếp tục cung cấp một nhiệt lượng Q nữa thì toàn bộ chất rắn chuyển thành lỏng ở 50 ∘ C . Xác định tỉ số giữa nhiệt nóng chảy riêng (J/g) nhiệt dung riêng của chất ở dạng lỏng và (J/g. o C ) Câu 4: Cung cấp một nhiệt lượng 2MJ cho 800 g nước từ 20 ∘ C . Biết nhiệt dung riêng của nước là c =4200 J/kg.K , nhiệt hóa hơi riêng của nước L = 23.10 5 J/kg , khối lượng riêng của nước ρ = 1000 kg/m 3 .Khối lượng nước còn lại bằng bao nhiêu g (làm tròn đến phần nguyên) ? Câu 5: Sử dụng một cái bơm để bơm không khí vào quả bóng đá có bán kính khi bơm căng là 11 cm. Mỗi lần bơm đưa được 0,32 lít khí ở điều kiện 1 atm vào bóng. Giả thiết rằng quả bóng trước khi bơm không có không khí và nhiệt độ không đổi trong quá trình bơm. Hỏi sau 35 lần bơm thì áp suất khí trong bóng là bao nhiêu atm (làm tròn đến hàng đơn vị)? Câu 6: Một vật có khối lượng 6,00 kg rơi từ độ cao 50,0 m và nhờ một liên kết cơ học làm quay một bánh xe có cánh khuấy 0,6 kg nước . Ban đầu nước ở 25 ∘ C . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg . Lấy gia tốc trọng trường là g = 10 m/s 2 . Nhiệt độ cao nhất mà nước đạt được bằng bao nhiêu độ C (làm tròn đến hàng đơn vị)? 1 D 2 C 3 B 4 D 5 B 6 C 7 A 8 A 9 C 10 D 11 D 12 B 13 A 14 A 15 D 16 B 17 B 18 B 1 AD 2 B
3 A 4 CD 1 5 2 21 3 60 4 47 5 2 6 26

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.