Content text ĐỀ THI GIỮA KÌ I VẬT LÍ 12 - ĐỀ 1 - BẢN GIÁO VIÊN.pdf
ĐỀ THI THAM KHẢO (Đề thi có 04 trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:.................................................................................... Số báo danh: ....................................................................................... PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử A. chỉ có lực hút. B. chỉ có lực đẩy. C. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút. D. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút. Hướng dẫn giải Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút. Câu 2. Tính chất không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí là A. chuyển động hỗn loạn. B. chuyển động không ngừng. C. chuyển động hỗn loạn và không ngừng. D. chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. Hướng dẫn giải Tính chất không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí là chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định đây là tính chất của phân tử ở thể rắn. Câu 3. Khi nói vê khối lương phân tử của chất khí H2 , He, O2 và N2 thì A. khối lương phân tử của các khí H2, He,O2 và N2 đêu bằng nhau. B. khối lương phân tử của O2 nặng nhất trong 4 loại khí trên. C. khối lương phân tử của N2 nặng nhất trong 4 loại khí trên. D. khối lương phân tử của He nhẹ nhất trong 4 loại khí trên. Hướng dẫn giải Khối lương phân tử của H2 là 2 g/mol. Khối lương phân tử của He là 4 g/mol. Khối lương phân tử của O2 là 32 g/mol. Khối lương phân tử của N2 là 28 g/mol. Vậy khối lương phân tử của O2 nặng nhất trong 4 loại khí trên. Câu 4. Nội năng của một vật phụ thuộc vào Mã đề thi 001
A. nhiệt độ, áp suất và khối lương. B. nhiệt độ và áp suất. C. nhiệt độ và thể tích của vật. D. nhiệt độ, áp suất và thể tích. Hướng dẫn giải Nội năng U f(T,V) phụ thuộc nhiệt độ và thể tích. Câu 5. Điêu nào sau đây là sai khi nói vê chất lỏng? A. Chất lỏng không có thể tích riêng xác định B. Các nguyên tử, phân tử cũng dao động quanh các vị trí cân bằng, nhưng những vị trí cân bằng này không cố định mà di chuyển C. Lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử chất khí và nhỏ hơn lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử chất rắn D. Chất lỏng không có hình dạng riêng mà có hình dạng của phần bình chứa nó. Câu 6. Trường hơp nào dưới đây làm biến đổi nội năng không do thực hiện công? A. Khuấy nước. B. Đóng đinh. C. Nung sắt trong lò. D. Mài dao, kéo. Câu 7. Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của nguyên lý một nhiệt động lực học? A. U AQ. B. U Q. C. U A. D. A Q 0. Câu 8. Hình biểu diễn nhiệt kế dùng chất lỏng. Làm thế nào để tăng độ nhạy của nhiệt kế này? A. Làm cho ống nhiệt kế hẹp lại. B. Khi đo phải hiệu chỉnh cẩn thận. C. Làm cho các vạch chia gần nhau hơn. D. Làm cho ống nhiệt kế dài hơn. Hướng dẫn giải Do vậy, để tăng độ nhạy của nhiệt kế hình trên thì ta cần phải làm cho ống nhiệt kế hẹp lại để lương chất lỏng trong ống ít hơn. Khi đo nhiệt độ, phần bầu nhiệt kế tiếp xúc với môi trường, chất lỏng trong ống sẽ nhận đươc lương nhiệt tương ứng với lương nhiệt của môi trường nhanh hơn. Câu 9. Thứ tự sắp xếp nhiệt độ của nước nóng, nước nguội, nước lạnh theo thứ tự tăng dần là A. nhiệt độ nước lạnh < nhiệt độ nước nguội < nhiệt độ nước nóng. B. nhiệt độ nước nguội < nhiệt độ nước lạnh < nhiệt độ nước nóng. C. nhiệt độ nước lạnh < nhiệt độ nước nóng < nhiệt độ nước nguội. D. nhiệt độ nước nóng < nhiệt độ nước nguội < nhiệt độ nước lạnh. Câu 10. Người ta thả một vật rắn có khối lương m1 có nhiệt độ 150C vào một bình nước có khối lương m2 , nhiệt độ của nước tăng từ 20C đến 50C. Gọi 1 2 c ,c lần lươt là nhiệt dung riêng của vật rắn và nhiệt dung riêng của nước. Bỏ qua sự truyên nhiệt ra môi trường bên ngoài. Tỉ số đúng là
D. Mỗi kilôgam nước cần thu một lương nhiệt là 6 2,3.10 J để bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi và áp suất chuẩn. Hướng dẫn giải Nhiệt hóa hơi của nước là 6 2,3.10 J/kg. Tức là mỗi kilôgam nước cần thu một lương nhiệt là 6 2,3.10 J/kg để bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi và áp suất chuẩn. Câu 16. Thả đồng thời 0,2kg sắt ở 15°C và 450g đồng ở nhiệt độ 25°C vào 150g nước ở nhiệt độ 80°C. Biết rằng sự hao phí nhiệt vì môi trường là không đáng kể và nhiệt dung riêng của sắt, đồng, nước lần lươt bằng 460 J/kg.K, 400 J/kg.K và 4200 J/kg.K. Khi cân bằng, nhiệt độ của hệ là A. 62,4°C B. 40°C C. 65°C D. 23°C Hướng dẫn giải 1 1 1 2 2 2 3 3 3 1 1 2 2 3 3 0, 2.460.15 0, 45.400.25 0,15.4200.80 62, 4 0, 2.460 0, 45.400 0,15.4200 m c t m c t m c t t C m c m c m c . Câu 17. Đun nước trong thùng bằng một dây nung nhúng trong nước có công suất 1,2 kW. Sau 3 phút nước nóng lên từ 80°C đến 90°C. Sau đó người ta rút dây nung ra khỏi nước thì thấy cứ sau mỗi phút nước trong thùng nguội đi 1,5°C. Coi rằng nhiệt toả ra môi trường một cách đêu đặn. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của thùng. Biết rằng nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.K. Khối lương nước đựng trong thùng là A. 2,55 kg. B. 3,55 kg. C. 1,55 kg. D. 4,55 kg. Hướng dẫn giải Nhiệt lương ấm cung cấp sau 3 phút là 3 Q Pt 1,2.10 .3.60 216000 J. Nhiệt lương nước thu vào để tăng nhiệt độ là Qn mct n m.4200.90 80 42000m J. Nhiệt lương hao phí sau 3 phút là Qhp m hp ct m.4200.3.1,5 18900m J. Ta có Q Qn Qhp 216000 42000m18900m m 3,55 kg. Câu 18. Tổng khối lương của một vận động viên trươt tuyết và tấm ván trươt là 75 kg. Hệ số sát giữa tấm ván trươt và mặt băng là 0,2. Giả sử rằng toàn bộ tuyết bên dưới ván trươt đang ở 0°C và toàn bộ năng lương sinh ra (dưới dạng nhiệt) do ma sát đươc lớp tuyết bên dưới ván hấp thụ. Tuyết dính vào ván trươt cho đến khi tan chảy. Cho biết nhiệt nóng chảy riêng của băng là λ = 330 kJ/kg. Vận động viên này phải trươt đi quãng đường bao xa để có thể làm tan chảy hết khối lương 1 kg băng? A. 22 km. B. 2,2 km. C. 65 km. D. 165 km. Hướng dẫn giải Nhiệt lương để làm băng tan có độ lớn bằng công của lực ma sát 3 Q Ams mb mgs 1.330.10 0, 2.75.10.s s 2200 m 2, 2 km. PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Trong các nhận định sau đây vê cấu trúc chất rắn, hãy cho biết câu nào đúng, câu nào sai? a. Các phân tử chất rắn ở rất gần nhau và sắp xếp một cách chặt chẽ, có trật tự b.Chất rắn có thể tích và hình dạng không xác định c. Muối ăn và kim cương là chất rắn vô định hình d. Chất rắn kết tinh có cấu trúc tinh thể Hướng dẫn giải