PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text ĐỀ 1 - Kiểm tra cuối Học kì 1 - Vật Lí 10 - Form 2025 (Dùng chung 3 sách).docx

ĐỀ THAM KHẢO (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I LỚP 10 MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ……………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Trong các biển báo sau, biển báo nào cảnh báo nơi nguy hiểm về điện? A . B . C. D . Câu 2: Trong thí nghiệm để thực hành tính sai số của chiều dài chiếc bút chì như hình bên. Biết sai số dụng cụ lấy bằng một nửa ĐCNN trên dụng cụ đo, kết quả thu được là A. 6,10,1(cm)ℓ B. 6,20,1(cm)ℓ C. 6,20,05(cm)ℓ D. 6,10,05(cm)ℓ cm 012345678910 Câu 3: Nêu tên các dụng cụ thí nghiệm dùng để xác định gia tốc rơi tự do trong hình vẽ bên theo các gợi ý sau: a – Viên bi thép b – Cổng quang điện c – Nam châm điện d – Giá có gắn thước chia chiều dài e – Đồng hồ đo thời gian f – Công tắc điều khiển ( 5 ) ( 4 ) (1) ( 2 ) ( 3 ) ( 6 ) A. (1) – c; (2) – a; (3) – e; (4) – d; (5) – b; (6) - f B. (1) – c; (2) – e; (3) – a; (4) – d; (5) – b; (6) - f C. (1) – c; (2) – a; (3) – b; (4) – d; (5) – e; (6) - f D. (1) – a; (2) – c; (3) – e; (4) – d; (5) – b; (6) - f Sử dụng các thông tin sau cho câu 4 và câu 5: Một người tập thể dục chạy trên một đường thẳng (chỉ theo một chiều). Lúc đầu, người đó chạy với tốc độ trung bình là 5 m/s trong thời gian 4 phút. Sau đó, người ấy chạy đều với tốc độ trung bình là 4 m/s trong thời gian 2 phút. Câu 4: Hỏi người ấy chạy được quãng đường bằng bao nhiêu? A. 1920 m B. 1200 m C. 720 m D. 1680 m Câu 5: Tốc độ trung bình trong toàn bộ thời gian chạy bằng bao nhiêu? A. 16,8 km/h B. 16,5 km/h C. 17,9 km/h D. 12 km/h Câu 6: Trong thí nghiệm ống Newton để khảo sát sự rơi tự do như hình bên, nhận định nào sau đây là sai? A. Trong không khí các vật có thể rơi nhanh, chậm khác nhau. B. Sự rơi nhanh hay chậm của vật phụ thuộc vào độ lớn của lực cản không khí tác dụng lên vật. C. Lực cản càng lớn so với trọng lực tác dụng lên vật thì vật sẽ rơi càng nhanh và ngược lại. Mã đề thi: 1


sát trượt giữa m₂ và mặt phẳng ngang là μ = 0,2. Lấy g = 10 m/s 2 . Dây không giãn, khối lượng dây và ròng rọc không đáng kể. Phát biểu Đún g Sai a) Vật m 1 đi xuống và m 2 trượt trên mặt phẳng ngang. b) Độ lớn lực căng dây là 10 N. c) Sau 0,5 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động thì vật m2 đi được quãng đường 12,5 cm d) Lực nén lên trục ròng rọc là 9 N. Câu 4: Một vật trượt từ trạng thái nghỉ xuống một mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng 300 so với phương ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 3/6 . Lấy g = 10 m/s 2 . Xét tính đúng sai của các phát biểu sau: Phát biểu Đún g Sai a) Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực và lực ma sát b) Khi không có ma sát, gia tốc của vật bằng gia tốc trọng trường c) Khi có ma sát, gia tốc của vật là 5 m/s 2 . d) Khi có ma sát, vật trượt được quãng đường 1,25 m trong giây đầu tiên PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Sử dụng các thông tin sau cho câu 1 và câu 2: Một vật có khối lượng 30 kg trượt xuống nhanh dần đều trên một con dốc dài 25 m, vận tốc tại đỉnh dốc bằng 0 m/s. Biết lực cản có độ lớn 90 N và góc nghiêng của dốc so với mặt phẳng ngang là 30 0 . Lấy g = 10 m/s 2 . Câu 1: Tính thời gian vật trượt hết dốc. Đáp án Câu 2: Sau khi rời khỏi mặt dốc, vật tiếp tục trượt trên mặt ngang với lực cản không đổi như trên. Quãng đường vật đi được trên mặt ngang này đến khi vật dừng lại là bao nhiêu mét? (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) Đáp án Câu 3: Một vật có khối lượng 567 g làm bằng chất có khối lượng riêng 10,5 g/cm 3 được nhúng hoàn toàn trong nước. Tìm lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật, biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m 3 . Lấy g = 10 m/s 2 . Đáp án Câu 4: Các giọt mưa rơi từ mái nhà cao 11,25 m, cách nhau những khoảng thời gian bằng nhau. Giọt thứ nhất rơi đến đất thì giọt thứ tư bắt đầu rơi. Khi đó, giọt thứ hai cách giọt thứ ba một đoạn bằng bao nhiêu mét? Chọn chiều dương là chiều giọt mưa rơi. Lấy g = 10 m/s 2 . Đáp án Sử dụng các thông tin sau cho câu 5 và câu 6: Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật A có khối lượng m₁ = 200 g, vật B có khối lượng m₂ = 120 g nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ, không dãn. Biết hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,4. Tác dụng vào B một lực kéo F = 1,5 N theo phương ngang. Lấy g = 10 m/s 2 . AB F Câu 5: Tính gia tốc chuyển động của hệ. (đơn vị m/s2, kết quả làm tròn đến số thập phân thứ hai) Câu 6: Tính độ lớn lực căng dây nối hai vật A và B. (đơn vị N, kết quả làm tròn đến số thập phân thứ hai)

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.