PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 11. MT, ban dac ta, de( GIỮA KÌ 2 LÍ 11).docx

1 1. Ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 2. - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (70% trắc nghiệm, 30% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm (gồm 28 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 12 câu), mỗi câu 0,25 điểm. + Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm), mỗi YCCĐ 0,5 điểm. + Nội dung: Điệng trường (16 tiết): Lực tương tác điện, Khái niệm điện trường, Điện trường đều, Điện thế và thế năng điện, Tụ điện và điện dung. STT Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Tổng Điểm số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao số câu TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN   1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 1 Trường điện Lực điện tương tác giữa các điện tích 4 3 1 1 7 2.75 2 Khái niệm điện trường 3 2 1 1 5 2.25 Điện trường đều 3 2 0 5 1.25 3 Điện thế và thế năng điện 3 2 1 1 5 2.25 4 Tụ điện và điện dung 3 3 0 6 1.5 5 Số câu TN/ Số ý TL (Số YCCĐ) 0 16 0 12 2 0 1 0 3 28 6 Điểm số 0 4 0 6 2 0 1 0 3 7 10 7 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm 2. Bản đặc tả BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – LỚP 11 – MÔN VẬT LÍ
2 Nội dung Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi Câu hỏi TN TL TN TL Nội dung: Trường điện (Điện trường) 1. Lực điện tương tác giữa các điện tích Nhận biết: - Phát biểu được định luật Coulomb và nhận biết công thức lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm trong chân không. - Chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm và các yếu tố ảnh hưởng đến lực tương tác. 4 Câu 1, 2, 3, 4. Thông hiểu: - Bằng ví dụ thực tế, mô tả được sự hút (hoặc đẩy) của một điện tích vào một điện tích khác. - Tính được độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không bằng biểu thức định luật Cu-lông. - Hiểu được sự thay đổi độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích theo khoảng cách. 3 Câu 5, 6, 7. Vận dụng cao: - Sử dụng biểu thức 2 12qq Fk r để giải các bài tập về tương tác giữa các điện tích. 1 Bài 3 2. Khái niệm điện trường Nhận biết: - Nhận biết điện trường của một điện tích điểm. - Nêu được: trong hệ SI, đơn vị đo cường độ điện trường là vôn trên mét (V/m). - Nhận biết được đường sức của điện trường. 3 Câu 8, 9, 10 Thông hiểu: - Sử dụng biểu thức 2 q Ek r , tính và mô tả được cường độ điện trường do một điện tích điểm Q đặt trong chân không hoặc trong không khí gây ra tại một điểm cách nó một khoảng r. 2 Câu 11, 12 Vận dụng: - Vận dụng được biểu thức tính cường độ điện trường của điện tích điểm và tính được điện trường của hệ điện tích điểm trong chân không. 1 Bài 1 3. Điện trường đều Nhận biết: - Nhận biết được cách tạo ra điện trường đều, đường sức điện trường, dạng quỹ đạo khi hạt mang điện chuyển động trong điện trường đều 3 Câu 13, 14, 15 Thông hiểu: 2 Câu
3 - Hiểu được mối quan hệ giữa các đại lượng E, d, U; xác định được lực tác dụng lên điện tích đặt trong điện trường đều. 16, 17 4. Điện thế và thế năng điện Nhận biết: - Nêu được biểu thức tính công của lực điện trường đều và các đặc điểm của công của lực điện trường. - Nêu được mối quan hệ giữa điện thế và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường. 3 Câu 18, 19, 20 Thông hiểu: - Hiểu sự phụ thuộc của công của lực điện trường vào các yếu tố. - Xác định được liên hệ giữa thế năng điện trường và công của lực điện trường. 2 Câu 21, 22 Vận dụng: - Vận dụng được biểu thức tính công của lực điện trong điện trường đều. 1 Bài 2 5. Tụ điện và điện dung Nhận biết: - Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện. - Nhận biết được công thức liên hệ giữa điện dung, điện tích và hiệu điện thế của tụ. - Nêu được đơn vị của điện dung. 3 Câu 23, 24, 25 Thông hiểu: - Xác định được điện tích tụ điện, hoặc hiệu điện thế giữa hai bản tụ, hoặc điện tích của tụ điện khi biết hai đại lượng còn lại. - Xác định được năng lượng điện trường của tụ. - Xác định được điện dung của bộ tụ điện đơn giản. 3 Câu 26, 27, 28
4 3. Đề kiểmm tra ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2, VẬT LÍ 11 Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Chỉ ra công thức đúng của định luật Cu-lông trong chân không A. 12 2 qq Fk r . B. 12qq Fk r . C. 12qq Fk r . D. 12qq F kr . Câu 2: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 3. Đơn vị của điện tích trong hệ SI là A. Fara (F). B. Niu – tơn (N). C. Vôn (V). D. Cu –lông ( C). Câu 4: Có hai điện tích điểm q 1 và q 2 , chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q 1 .q 2 > 0. B. q 1 > 0 và q 2 < 0. C. q 1 < 0 và q 2 > 0. D. q 1 .q 2 < 0. Câu 5: Chọn câu trả lời đúng. Nếu tăng đồng thời khoảng cách giữa hai điện tích điểm và độ lớn của mỗi điện tích điểm lên hai lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ A. tăng lên hai lần. B. tăng lên 4 lần. C. không thay đổi. D. giảm đi hai lần. Câu 6: Có ba vật A, B, C kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và C cùng dấu. B. Điện tích của vật A và B trái dấu. C. Điện tích của vật B và C trái dấu. D. Điện tích của vật A và B cùng dấu. Câu 7: Lực tương tác giữa hai điện tích q 1 = q 2 = -3.10 -9 C khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là A. 2,7.10 -10 N. B. 2,7.10 -6 N. C. 8,1.10 -10 N. D. 8,1.10 -6 N. Câu 8: Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm? A. Điện tích Q. B. Điện tích thử q. C. Khoảng cách r từ Q đến q. D. Hằng số điện môi của môi trường. Câu 9: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường? A. Niutơn. B. Culông. C. Vôn nhân mét. D. Vôn trên mét Câu 10: Những đường sức điện nào vẽ ở hình dưới là đường sức của điện trường đều? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. cả 3 hình. Câu 11: Một điện tích điểm 7 2.10,QC đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi 2. Vectơ cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm B với 7,5ABcm có A. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 52,5.10/.Vm B. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 51,6.10/.Vm C. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 52,5.10/.Vm D. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 51,6.10/.Vm Câu 12: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36 V/m, tại B bằng 9 V/m. Nếu hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức cách điện tích Q một khoảng r A và r B thì kết luận nào sau đây đúng? Hình 1 Hình 2 Hình 3

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.