Content text ĐỀ 6 - ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 LÝ 11 KNTT ( Theo minh họa 2025 ).docx
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ MINH HỌA SỐ 6 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 KẾT NỐI TRI THỨC Môn: Vật lý 11 (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề) Họ, tên thí sinh:…………………………………………………………. Số báo danh:…………………………………………………………….. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án. Câu 1. Dòng điện trong kim loại là A. dòng dịch chuyển của điện tích. B. dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do. C. dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện. D. dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm. Câu 2. Quy ước chiều dòng điện là A. chiều dịch chuyển của các electron. B. chiều dịch chuyển của các ion. C. chiều dịch chuyển của các ion âm. D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương. Câu 3. Số electron dẫn trong 31 m ở dây dẫn điện kim loại vào cỡ A. 1010 B. 1610 C. 2210 D. 2810 Câu 4. Xét các điện tích dương và âm đều dịch chuyển có hướng và theo phương ngang với cùng tốc độ ở bốn vùng dẫn điện khác nhau (Hình 4.2). Gọi I 1 là cường độ dòng điện do các điện tích dịch chuyển tạo ra trong vùng đầu tiên bên trái, 234, , III là cường độ dòng điện tương ứng trong các vùng tiếp theo (tính từ trái sang phải). Độ lớn của các cường độ dòng điện này từ lớn nhất đến nhỏ nhất được xếp theo thứ tự nào sau đây?
A. 2134, , , IIII B. 1324 , , , IIII C. 314, 2, , IIII D. 4231, , , IIII Câu 5. Một dây dẫn kim loại có các electron tự do chạy qua và tạo thành một dòng điện không đổi. Dây có tiết diện ngang 2 0,6 Smm , trong thời gian 10 s có điện lượng 9,6 qC đi qua. Biết độ lớn điện tích của electron là 19 1,6.10eC ; Mật độ electron tự do là 28 4.10n hạt/m 3 . Tính cường độ dòng điện qua dây dẫn. A. 0,96 A. B. 2,6 A. C. 0,6 A. D. 1 A. Câu 6. Đơn vị đo điện trở là A. ôm (Ω). B. fara (F). C. henry (H). D. oát (W). Câu 7. Phát biểu nào sau đây sai. A. Điện trở có vạch màu là căn cứ để xác định trị số. B. Đối với điện trở nhiệt có hệ số dương, khi nhiệt độ tăng thì điện trở tăng. C. Đối với điện trở biến đổi theo điện áp, khi U tăng thì điện trở tăng. D. Đối với điện trở quang, khi ánh sáng thích hợp rọi vào thì điện trở giảm. Câu 8. Một khối kim loại đồng chất hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’ với các kích thước như Hình 17.1. Đặt một hiệu điện thế không đổi U giữa từng cặp mặt đối diện. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Điện trở của khối có giá trị lớn nhất khi hiệu điện thế đặt giữa hai mặt AA'B'B và DD’C’C.
B. Điện trở của khối có giá trị lớn nhất khi hiệu điện thế đặt giữa hai mặt ABCD và A’B’C’D’. C. Điện trở của khối có giá trị lớn nhất khi hiệu điện thế đặt giữa hai mặt AA'D'D và BB'C'C. D. Điện trở của khối có giá trị như nhau khi hiệu điện thế đặt giữa hai mặt đổi diện bất kì. Câu 9. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn dây nào đó thì dòng điện chạy qua có cường độ là I. Khẳng định: “Điện trở R của đoạn dây được xác định bởi R=UI” A. chỉ đúng đối với vật liệu thuần trở. B. đúng với vật liệu thuần trở và không thuần trở. C. chỉ đúng đối với vật liệu không thuần trở. D. luôn không đúng với mọi vật liệu Câu 10. Từ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đối với hai điện trở 12,RR trong Hình 23.1. Điện trở 12,RR có giá trị là A. 125;20RR B. 1210;5RR C. 125;10RR D. 1220;5RR Câu 11. Kết luận nào sau đây đúng khi nói về tác dụng của nguồn điện? A. dùng để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch. B. dùng để tạo ra các ion âm. C. dùng để tạo ra các ion dương. D. dùng để tạo ra các ion âm chạy trong vật dẫn. Câu 12. Kết luận nào sau đây sai khi nói về suất điện động của nguồn điện? A. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện. B. Suất điện động của nguồn điện được đo bằng thương số A q . C. Đơn vị của suất điện động là vôn (V). D. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho khả năng tích điện của nguồn điện. Câu 13. Một acquy thực hiện công là 12J khi dịch chuyển lượng điện tích 1 C trong toàn mạch. Từ đó có thể kết luận là A. hiệu điện thế giữa hai cực của nó luôn luôn là 12 V B. công suất của nguồn điện này là 6 W
C. hiệu điện thế giữa hai cực để hở của acquy là 24 V D. suất điện động của acquy là 12 V Câu 14. Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch A. tăng rất lớn. B. tăng giảm liên tục. C. giảm về 0. D. không đổi so với trước. Câu 15. Công suất định mức của các dụng cụ điện là công suất A. lớn nhất mà dụng cụ đó có thể đạt được. B. tối thiểu mà dụng cụ đó có thể đạt được. C. mà dụng cụ đó đạt được khi hoạt động bình thường. D. mà dụng cụ đó có thể đạt được bất cứ lúc nào. Câu 16. Dụng cụ nào sau đây được dùng để đo điện năng tiêu thụ? A. Ampe kế. B. Công tơ điện. C. Vôn kế. D. Tĩnh điện kế. Câu 17. Mắc các dây dẫn vào hiệu điện thế không đổi. Trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào điện trở dây dẫn? A. Tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa. B. Tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp đôi. C. Tăng gấp bốn khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa. D. Giảm đi một nửa khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp bốn. Câu 18. Một bóng đèn được thắp sáng ở hiệu điện thế 220 UV có công suất là 12, PP là công suất của đèn khi được thắp sáng ở hiệu điện thế 110 UV thì A. 12 PP . B. 12 2PP . C. 21 PP . D. 21 4PP . PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai Câu 1. Về điện trường và dòng điện không đổi, hãy cho biết câu nào đúng và câu nào sai: a) Điện trường từ một điện tích dương luôn hướng ra bên ngoài và điện trường từ một điện tích âm luôn hướng vào bên trong. b) Dòng điện không đổi có thể được tạo ra bởi một nguồn điện áp duy trì trong mạch điện. c) Điện tích là một đại lượng vector có hướng, được đo bằng đơn vị Ampere. d) Trong một dây dẫn điện, điện trường tạo ra sự chuyển động của các electron tự do, tạo thành dòng điện. Câu 2. Một trạm biến áp có công suất 500 kVA được sử dụng để cung cấp điện cho một khu vực công nghiệp. Nếu điện áp đầu vào của trạm biến áp là 110 kV và điện áp đầu ra là 22 kV, tính tỉ số biến áp của trạm biến áp. a) Tỉ số biến áp của trạm biến áp là 5 (biến áp là tăng/giảm điện áp đầu vào đầu ra của thiết bị) b) Nếu hiệu suất biến áp là 95% , công suất ra thực tế của trạm biến áp là 475 kVA. c) Nếu trạm biến áp hoạt động trong 8 giờ mỗi ngày, tổng điện năng tiêu thụ hàng ngày là 4.4 MWh.