PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text Chu de 2 DINH LUAT BAO TOAN DONG LUONG.pdf

1 Một hệ nhiều vật được gọi là cô lập khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì các ngoại lực ấy cân bằng nhau.  Phát biểu định luật:  Vector động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn p p ... p p' p' ... p' 1 2 n 2 n        1  Khi hai vật tƣơng tác với nhau (va chạm đàn hồi): Tổng động lượng của hệ vật trước va chạm bằng tổng động lượng của vật sau va chạm p p truoc sau  (1). Khai triển biểu thức (1), ta được ' ' 1 2 1 2 p + p = p + p m v + m v = m v' + m v' 1 1 2 2 1 1 2 2 - Trong đó + m1, m2 là khối lượng của các vật [kg]. + 1 2 v , v là vật tốc của các vật trước va chạm [m/s]. + 1 2 v' , v' là vật tốc của các vật sau va chạm [m/s].  Điều kiện áp dụng định luật bảo toàn động lƣợng: Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ bằng không. Ngoại lực rất nhỏ so với nội lực. Thời gian tương tác ngắn. I HỆ CÔ LẬP (HỆ KÍN) II ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƢỢNG CỦA HỆ CÔ LẬP Chủ đề 02 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƢỢNG Chƣơng V ĐỘNG LƢỢNG m1 m2 Trước va chạm m1 m2 Sau va chạm
2 Nếu F 0 ngoai luc  nhưng hình chiếu của Fngoai luc trên một phương nào đó bằng không thì động lượng cũng bảo toàn trên phương đó.  Định nghĩa: Va chạm mềm là va chạm mà sau quá trình đó hai vật dính lại vào nhau (nhập làm một) và cùng chuyển động với vận tốc v.  Ví dụ: Trƣờng hợp 1 Trƣờng hợp 2 Xét vật có khối lượng m1 chuyển động với vận tốc v1 đến va chạm với một vật có khối lượng m2 đang đứng yên. Coi va chạm của 2 vật là va chạm mềm, tính vật tốc của hai vật sau khi va chạm. Theo định luật bảo toàn động lượng ta có p p truoc sau  ' ' 1 2 1 2  p + p = p + p Vật có khối lượng m2 đang đứng yên nên p 0. 2  - Suy ra 1 m v (m m )v 1 1 2   1 1 1 2 m v v m m    Xét vật có khối lượng m1 chuyển động với vận tốc v1 đến va chạm với một vật có khối lượng m2 chuyển động với vận tốc 2 v . Coi va chạm của 2 vật là va chạm mềm, tính vật tốc của hai vật sau khi va chạm. Theo định luật bảo toàn động lượng ta có p p truoc sau  ' ' 1 2 1 2  p + p = p + p   m v + m v = m m v' 1 1 2 2 1 2   - Suy ra 1 1 2 2 1 2 m v + m v v m m    - Khái niệm: Chuyển động bằng phản lực là chuyển động trong đó một bộ phận của hệ tách ra bay về một hướng làm cho phần còn lại chuyển động theo chiều ngược lại. - Ví dụ: chuyển động của tên lửa, chuyền động giật lùi của súng khi bắn,... III VA CHẠM MỀM IV CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC
3 - Khảo sát chuyển động của tên lửa: Một quả tên lửa có khối lượng M chứa một khối khí khối lượng m. Khi phóng tên lửa, khối khí m phụt ra phía sau với vận tốc v thì tên lửa khối lượng M chuyển động với vận tốc V - Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có V m mv + MV = 0 = - v M  - Dấu “-” chứng tỏ tên lửa chuyển động ngược hướng khí phụt ra.
4 BÀI TẬP MẪU PHÂN DẠNG Dạng 1 BÀI TOÁN VA CHẠM ĐÀN HỒI CỦA HỆ HAI VẬT Câu 1: Hai quả cầu 1 và 2 chuyển động trên cùng một đường thẳng hướng trực diện vào nhau. Ngay trước khi va chạm, tốc độ hai quả cầu lần lượt là 3,0 m/s và 1,0 m/s. Ngay sau va chạm, cả hai bị bật ngược trở lại lần lượt với các tốc độ 1,8 m/s và 2,2 m/s. Biết quả cầu 1 có khối lượng m = 200 gam. 1 Tính khối lượng của quả cầu 2. Hƣớng dẫn giải Định luật bảo toàn động lượng m v ' m v ' m v m v 1 1 2 2 1 1 2 2    Vì các vận tốc cùng phương nên m v ' m v ' m v m v 1 1 1 2 2 1 1 2 2      Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của quả cầu 1, ta có   1 2 1 2 v 3,0 m/s v 1,0 m/s 2 v ' 1,8 m/s v ' 2,2 m/s                Thay m = 0,2 kg 1 và (2) vào (1), tìm được m = 0,3 kg. 2 Câu 2: Quả cầu 1 chuyển động trên mặt phẳng ngang với vận tốc không đổi 3,0 m/s đến đập trực diện vào quả cầu 2 đang đứng yên. Sau va chạm, hai quả cầu có các vận tốc ngược hướng

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.