PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text Chương III - Bài 1 - CĂN BẬC HAI VÀ CĂN BẬC BA CỦA SỐ THỰC.docx

BÀI TẬP TOÁN 9 - CHƯƠNG III 1 Đại số 9 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT Kiến thức cần nhớ I. Căn bậc hai của số thực không âm Căn bậc hai của số thực a không âm là số thực x sao cho 2xa .  Số âm không có căn bậc hai.  Số 0 có một căn bậc hai là 0 .  Số dương a có đúng hai căn bậc hai đối nhau là a và a . II. Căn thức bậc ba  Căn bậc ba của một số thực a là số thực x sao cho 3xa . Căn bậc ba của số thực a được kí hiệu là 3a .  Ta có 33aa . B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1: Căn bậc hai của 9 là : A. 3 B. 3 C. 3 và 3 D. 3 Câu 2: Số 1 9 và 1 9 là căn bậc hai của số nào trong các số dưới đây: A. 1 3 B. 1 81 C. 1 3 D. 1 18 Câu 3: Căn bậc hai số học của 4 là: A. 2 và 2 B. 2 C. 2 D. 16 Câu 4: Căn bậc ba của 125 là : A. 5 B. 5 C. 25 D. 5 và 5 Câu 5: Điều kiện xác định của biểu thức 3a là: A. 0a B. 0a C. aZ D. aℝ Câu 6: Điều kiện xác định của biểu thức a là : A. 0a B. 0a C. aℤ D. aℝ Câu 7: Sử dụng máy tính cầm tay để tìm giá trị của 30,125 A. 0,5 B. 0,5 C. 0,1250 nên không tính được D. 0,25 BÀI 1. CĂN BẬC HAI VÀ CĂN BẬC BA CỦA SỐ THỰC
BÀI TẬP TOÁN 9 - CHƯƠNG III 2 Đại số 9 II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Câu 8: Khoanh vào khẳng định sai trong các khẳng định dưới đây: A. 3311,3513,12 B. Nếu a < b thì 33ab (a, b là số thực) C. Nếu a > b thì ab (a,b ) D. 31 327 4 Câu 9: Khoanh vào khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây: A. 43 34 B. 0,480,7 C. 23231 D. Số âm không có căn bậc 3 Câu 10: Tìm phát biểu đúng trong các phát biểu sau: A. Mỗi số dương có đúng một căn bậc hai B. Số âm và số dương đều có căn bậc 2 C. Số âm và số dương đều có căn bậc 3 D. Căn bậc ba của một số âm là số dương Câu 11: Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau: A. 3 10999 B. 2333212213  C. 71716 D. Căn bậc hai số học của 16 là 4 Câu 12: Tìm nghiệm của phương trình sau: 225x A. 5x B. 5;5xx C. 5x D. 25x Câu 13: 3 4 là căn bậc hai số học của số nào dưới đây: A. 9 16 B. 9 16 C. 6 8 D. 6 8 Câu 14: Khẳng định nào sau đây sai : A. 322 B. 1199 C. Căn hai số học của của D. Luôn tồn tại căn bậc hai một số luôn là số dương của một số thực dương III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 15: Định luật thứ ba của Kepler về sự chuyển động của các hành tinh trong hệ Mặt Trời cho biết khoảng cách trung bình d ( triệu dặm ) từ một hành tinh quay xung quanh Mặt Trời được tính bởi công thức: 326dt với t ( ngày Trái Đất ) là thời gian hành tinh đó quay quanh Mặt trời đúng một vòng. Hỏi Trái Đất cách Mặt Trời bao xa biết Trái Đất ngay một vòng quanh Mặt Trời trong khoảng 365 ngày ( làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất ) A. 92,1 B. 92,08 C. 92,8 D. 92,008 Câu 16: Một hình vuông có diện tích 20,0144cm . Cạnh của hình vuông đó dài :
BÀI TẬP TOÁN 9 - CHƯƠNG III 3 Đại số 9 A. 0,12m B. 0,06cm C. 0,12cm D. 0,06m Câu 17: Kết quả thu gọn của biểu thức 33331931 là : A. 33 B. 1 C. 9 D. 4 Câu 18: Gọi S là tập các giá trị nguyên của x thỏa mãn biểu thức 7x . Số phần tử của tập S là: A. 48 B. 35 C. 49 D. 50 IV – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO Câu 19: Hình dưới đây là đồ thị của hàm số 1yx y x B(0; 1) -165432 2 1 O1 Điểm ,Axy thuộc đồ thị hàm số trên sao cho tam giác COB có diện tích là 4 (biết C là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống trục Ox ). Giá trị của y là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 20: Một cái thang dựa vào tường như hình bên. Tìm khoảng cách từ chân thang tới góc tường biết thang dài 2m và tường cao 1,3m A. 2,13m B. 1,98m C. 1,5m D. 1,3m C. CÁC DẠNG TỰ LUẬN Dạng 1. Tìm căn bậc hai, căn bậc ba của một số Phương pháp giải  Dựa vào định nghĩa + Căn bậc hai của một số thực a không âm là số thực x sao cho 2xa + Căn bạ̉c ba của một số thực a là số thực x sao cho 3xa . Căn bạc ba của só thực a được kí hiệu là 3a . Bài 1. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
BÀI TẬP TOÁN 9 - CHƯƠNG III 4 Đại số 9 Số 0,01 Căn bậc hai Căn bậc hai số học Bài 2. Tính căn bậc hai số học của các số sau a) 0,01 ; b) 0,04 ; c) 0,25 d) 4 9 . Bài 3. Tính giá trị biểu thức a) 0,097.0,363.2,25A b) 99 1.18 1616B   Bài 4. Tính a) 3 8 ; b) 3 64 c) 3 1 0,008 d) 327.8 . Bài 5. Tính các căn bậc ba sau: a) 3 64 ; b) 3 512 ; c) 30,064 d) 3 0,216 ; e) 3 33 3 500 1218 4 f) 333 33 12632 5764   Dạng 2. So sánh Phương pháp giải  Với hai số ,ab không âm ta có 22ababab .  Để so sánh 3a và 3b ta so sánh a và b . Bài 6. So sánh các số sau: a) 26 và 5 ; b) 715 và 7 ; c) 211 và 35 d) 535 và 30 . Bài 7. So sánh các số sau: a) 6 và 41 . b) 227 và 147 . c) 35 và 53 . d) 221 và 2 . Bài 8. So sánh: a) 35 và 34 ; b) 35 và 2 ; c) 354 và 345 . Bài 9. So sánh

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.