Content text GV - CHƯƠNG I.docx
- Ở thể rắn, các phân tử ở gần nhau, lực tương tác giữa các phân tử chất rắn rất mạnh nên giữ được các phân tử này ở các vị trí xác định và làm cho chúng chỉ có thể dao động xung quanh các vị trí cân bằng xác định Câu 6. Ở điều kiện tiêu chuẩn 16 gam helium có thể tích là bao nhiêu? Hướng dẫn giải Vì ở điều kiện tiêu chuẩn 1 mol khí chứa 3V22,4 dm. 3 HeHe 16 n4 molV4.22,489,6 dm. 4 Câu 7. Dựa vào mô hình động học phân tử, hãy giải thích hiện tượng: Mở lọ nước hoa và đặt ở một góc trong phòng, một lúc sau, người trong phòng có thể ngửi thấy mùi nước hoa. Hướng dẫn giải - Các phân tử khí nước hoa chuyển động hỗn loạn không ngừng trong không khí, chúng khuếch tán dần trong không khí một cách nhanh chóng, cho nên một lúc sau người trong phòng có thể ngửi thấy mùi nước hoa. Câu 8. Khối lượng của một phân tử khí hydrogengen là bao nhiêu gam? Hướng dẫn giải Vì 1 mol khí hydrogen có khối lượng 2 gam ứng với 231 AN6,02.10mol. Vậy khối lượng của một phân tử khí 2H là 23 123 2 m0,3322.10 gam. 6.02.10 Câu 9. Bình kín đựng khí helium chứa 1,505.10 23 nguyên tử helium ở điều kiện 0°C và áp suất trong bình là l atm. Khối lượng He có trong bình là bao nhiêu gam? Hướng dẫn giải Ta có số mol A N1 n N4 Khối lượng helium mn0,25.41 gam. Câu 10. Hãy tìm các hiện tượng thực tế chứng tỏ giữa các phân tử có lực đẩy, lực hút. Hướng dẫn giải - Cho hai thỏi chì có mặt nhẵn tiếp xúc với nhau thì chúng hút nhau (vì khi đó khoảng các giữa các phân tử ở 2 mặt gần nhau). - Cho chất khí nhốt vào một xilanh rồi đẩy pittông nén lại. Ta chỉ nén được khối khí đến một thể tích nhất định vì khi đó lực đẩy giữa các phân tử là rất lớn, chống lại lực nén của pittông. Câu 11. Bình kín đựng khí helium chứa 1,505.10 23 nguyên tử helium ở đĩêu kiện 0°C và áp suất trong bình là l atm. Thể tích của bình đựng khí trên là bao nhiêu lít? Hướng dẫn giải Khí helium ở điều kiện tiêu chuẩn nên 0V22,4 V5,5 lit. 44
2. DẠNG: SỰ CHUYỂN THỂ Câu 1. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng cột bên phải để thành một nội dung đúng. 1. Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là a) sự ngưng tụ. 2. Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của các chất gọi là b) sự ngưng tụ. 3. Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) của các chất gọi là c) sự sôi. 4. Quá trình chuyển từ thể khí (hơi) của các chất xảy ra cả ở bên trong và bên trên bề mặt chất lỏng gọi là d) Sự bay hơi 5. Quá trình chuyển từ thể khí (hơi) sang thể lỏng của các chất gọi là e) Sự đông đặc. 1_b ; 2_e ; 3_c ; 4_d ; 5_a . Câu 2. Lấy ví dụ minh hoạ quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. Hướng dẫn giải - Vào mùa hè, sau cơn mưa vào giữa trưa, trên mặt đường xuất hiện những vũng nước, khi có ánh nắng mặt trời, những vũng nước mưa này sẽ bốc hơi nhanh chóng. - Ngược lại khi lượng hơi nước bốc lên từ sông, hồ, ao, suối… ngưng tụ lại, gặp điều kiện thích hợp về nhiệt độ, áp suất, … sẽ tạo thành mưa. Câu 3. Hãy mô tả quá trình nóng chảy của nước đá và thanh sôcôla. Hướng dẫn giải Quá trình nóng chảy của nước đá - Khi nhiệt độ tăng lên đến điểm nhiệt độ nóng chảy (0°C ở áp suất tiêu chuẩn), nước đá bắt đầu chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng. Trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của nước đá không thay đổi và luôn ở 00C Quá trình nóng chảy của thanh sôcôla - Thanh sôcôla không có nhiệt độ nóng chảy xác định, nhiệt độ này phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của loại sôcôla. Khi nung nóng liên tục thanh sôcôla mềm đi và chuyển dần sang thể lỏng một cách liên tục, trong quá trình này nhiệt độ tăng liên tục Câu 4. Khi nước đang sôi thì năng lượng mà nước nhận được từ nguồn nhiệt có được chuyển hoá thành động năng của các phân tử nước không? Tại sao? Hướng dẫn giải - Khi nước đang sôi nếu tiếp tục được cung cấp năng lượng, số phân tử chất lỏng nhận được động năng đủ lớn để bứt ra khỏi khối chất lỏng ngày một tăng. Khi đó, chất lỏng hoá hơi và