PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text CHUYÊN ĐỀ 1- VẬT LÝ NHIỆT.docx


* Hướng dẫn giải 1. Độ biến thiên nội năng: U = A + Q = 200 – 40 = 160 J. 2. Độ biến thiên nội năng: U = A + Q = - pV + Q = 2.10 6 J. 3. Nhiệt độ cuối: T 2 = 1 12 V TV = 180 K. Công chất khí thực hiện được: A = pV = 400 J. 4. Công chất khí thực hiện để thắng ma sát: A = Fs Vì khí nhận nhiệt lượng và thực hiện công nên: U = Q – Fs = 0,5 J. 5. Hiệu suất động cơ: H = 1 21 1 |||| Q QQ Q A   Q 1 = H A|| = t H P  |Q 2 | = Q 1 (1 – H) = t H P (1 – H) = 162.10 7 J. 6. Nhiệt lượng cung cấp khi xăng cháy hết: Q 1 = VDq = 1932.10 6 J. Công động cơ thực hiện được: A = Q 1 H = 618,24.10 6 J. Công suất của động cơ: P = t A = 42,9.10 3 W = 42,9 kW. B. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1. Nội năng của một vật là A. tổng động năng và thế năng của vật. B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. 2. Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng? A. Nội năng là một dạng năng lượng. B. Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. C. Nội năng là nhiệt lượng. D. Nội năng của một vật có thể tăng lên hoặc giảm đi. 3. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức U = A + Q phải có giá trị nào sau đây? A. Q < 0 và A > 0. B. Q > 0 và A > 0. C. Q > 0 và A < 0. D. Q < 0 và A < 0.
4. Trường hợp nào sau ứng với quá trình đẵng tích khi nhiệt độ tăng? A. U = Q với Q > 0. B. U = Q + A với A > 0. C. U = Q + A với A < 0. D. U = Q với Q < 0. 5. Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật A. ngừng chuyển động. B. nhận thêm động năng. C. chuyển động chậm đi. D. va chạm vào nhau. 6. Nhiệt độ của vật không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Khối lượng của vật. B. Vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật. C. Khối lượng của từng phân tử cấu tạo nên vật. D. Khoảng cách giữa các phân tử cấu tạo nên vật. 7. Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là không đúng? A. Nhiệt vẫn có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. B. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. C. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn. D. Nhiệt có thể tự truyền giữa hai vật có cùng nhiệt độ. 8. Một khối khí được truyền một nhiệt lượng 2000 J thì khối khí dãn nở và thực hiện được một công 1500 J. Tính độ biến thiên nội năng của khối khí. A. 500 J. B. 3500 J. C. – 3500 J. D. – 500 J. 9. Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẵng tích? A. U = Q với Q > 0. B. U = Q với Q < 0. C. U = A với A > 0. D. U = A với A < 0. 10. Khí thực hiện công trong quá trình nào sau đây? A. Nhiệt lượng khí nhận được lớn hơn độ tăng nội năng của khí. B. Nhiệt lượng khí nhận được nhỏ hơn độ tăng nội năng của khí. C. Nhiệt lượng khí nhận được bằng độ tăng nội năng của khí. D. Nhiệt lượng khí nhận được lớn hơn hoặc bằng độ tăng nội năng của khí. 11. Người ta thực hiện công 100 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J. A. 120 J. B. 100 J. C. 80 J. D. 60 J. 12. Người ta truyền cho khí trong xi lanh một nhiệt lượng 200 J. Khí nở ra và thực hiện công 140 J đẩy pit- tông lên. Tính độ biến thiên nội năng của khí.
A. 340 J. B. 200 J. C. 170 J. D. 60 J. 13. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng 5 kg nước từ nhiệt độ 20 0 C lên 100 0 C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4,18.10 3 J/kg.K. A. 1672.10 3 J. B. 1267.10 3 J. C. 3344.10 3 J. D. 836.10 3 J. 14. Tính nhiệt lượng tỏa ra khi 1 miếng sắt có khối lượng 2 kg ở nhiệt độ 500 0 C hạ xuống còn 40 0 C. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 478 J/kg.K. A. 219880 J. B. 439760 J. C. 879520 J. D. 109940 J. 15. Một khối khí lí tưởng chứa trong một xilanh có pit-tông chuyển động được. Lúc đầu khối khí có thể tích 20 dm 3 , áp suất 2.10 5 Pa. Khối khí được làm lạnh đẵng áp cho đến khi thể tích còn 16 dm 3 . Tính công mà khối khí thực hiện được. A. 400 J. B. 600 J. C. 800 J. D. 1000 J. ĐÁP ÁN 1B. 2C. 3C. 4A. 5C. 6A. 7D. 8A. 9B. 10B. 11C. 12D. 13A. 14B. 15C. A. Phương pháp giải bài toán về sự truyền nhiệt giữa các vật + Xác định nhiệt lượng toả ra và thu vào của các vật trong quá trình truyền nhiệt thông qua biểu thức: Q = mct +Viết phương trình cân bằng nhiệt: Q toả = Q thu + Xác định các đại lượng theo yêu cầu của bài toán. Lưu ý: + Nếu ta sử dụng biểu thức t = t s – t t thì Q toả = - Q thu + Nếu ta chỉ xét về độ lớn của nhiệt lượng toả ra hay thu vào thì Q toả = Q thu , trong trường hợp này, đối với vật thu nhiệt thì t = t s - t t còn đối với vật toả nhiệt thì t = t t – t s B. Bài tập vận dụng Bài 1: Một bình nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 0,118kg nước ở nhiệt độ 20 o C. Người ta thả vào bình một miếng sắt có khối lượng 0,2kg đã được đun nóng tới nhiệt độ 75 o C. Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt.Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 920J/kgK; nhiệt dung riêng của nước là 4180J/kgK; và nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kgK. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường xung quanh. Giải Gọi t là nhiệt độ lúc cân bằng nhiệt. Nhiệt lượng của sắt toả ra khi cân bằng: Q 1 = m s c s (75 – t) = 92(75 – t) (J) Nhiệt lượng của nhôm và nước thu vào khi cân bằng nhiệt: Q 2 = m nh c nh (t – 20) = 460(t – 20) (J) Q 3 = m n c n (t – 20) = 493,24(t – 20) (J)

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.