Content text Chương 1_Bài 1_ _Đề bài.docx
BÀI GIẢNG TOÁN 12-CTST-PHIÊN BẢN 25-26 2 Tổng quát, ta có kết quả sau đây: Cho hàm số ()yfx có đạo hàm trên K . Nếu ()0fx với mọi x thuộc K thì hàm số ()yfx đồng biến trên K . Nếu ()0fx với mọi x thuộc K thì hàm số ()yfx nghịch biến trên K . Ví dụ 2. Chứng minh rằng hàm số () 1 x gx x nghịch biến trên khoảng (1;) . Lời giải Hàm số xác định trên (1;) . Ta có 2 1 ()0 (1)gx x với mọi (1;)x . Vậy ()gx nghịch biến trên khoảng (1;) . Chú ý: Khi xét tính đơn điệu của hàm số mà chưa cho khoảng K , ta hiểu xét tính đơn điệu của hàm số đó trên tập xác định của nó. Từ kết quả trên, để xét tính đơn điệu của hàm số ()yfx , ta thực hiện các bước sau: Buớc 1. Tìm tập xác định D của hàm số. Buớc 2. Tính đạo hàm ()fx của hàm số. Tìm các điểm x thuộc D mà tại đó đạo hàm ()fx bằng 0 hoặc đạo hàm không tồn tại. Buớc 3. Xét dấu ()fx và lập bảng biến thiên. Buớc 4. Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số. Ví dụ 3. Xét tính đơn điệu của các hàm số sau: a) 32 ()3fxxx b) 1 ()gxx x c) 3 ()hxx . Lời giải a) Xét hàm số 32()3fxxx . Tập xác định: Dℝ . Ta có 2()36;()00fxxxfxx hoặc 2x . Bảng biến thiên: Vậy hàm số 32()3fxxx đồng biến trên khoảng (0;2) , nghịch biến trên các khoảng (;0) và (2;) . b) Xét hàm số 1 ()gxx x . Tập xác định: \{0}Dℝ .
BÀI GIẢNG TOÁN 12-CTST-PHIÊN BẢN 25-26 3 Ta có 2 22 11 ()1x gx xx . Vì 2 0x với mọi \{0}xℝ nên ()gx cùng dấu với 2 1x . Ta có 2()0101gxxx hoặc 1x . Bảng biến thiên: Vậy hàm số 1 ()gxx x đồng biến trên các khoảng (;1) và (1;) , nghịch biến trên các khoảng (1;0) và (0;1) . c) Xét hàm số 3()hxx . Tập xác định: Dℝ . Ta có 2()3;()00hxxhxx . Bảng biến thiên: Vậy hàm số 3()hxx đồng biến trên ℝ . Chú ý: a) Nếu hàm số ()yfx có đạo hàm trên ,()0Kfx với mọi xK và ()0fx chi tại một số hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến trên K . b) Nếu hàm số ()yfx có đạo hàm trên ,()0Kfx với mọi xK và ()0fx chi tại một số hữu hạn điểm thì hàm số nghịch biến trên K . c) Nếu ()0fx với mọi xK thì hàm số không đổi trên K . 2. Cực trị của hàm số Khái niệm cực trị của hàm số Cho hàm số ()yfx xác định trên tập hợp D và 0xD . - Nếu tồn tại một khoảng (;)ab chứa điểm 0x và (;)abD sao cho 0()fxfx với mọi 0(;)\xabx thì 0x được gọi là một điểm cục đại, 0fx được gọi là giá trị cục đại của hàm số ()yfx , kí hiệu CDy . - Nếu tồn tại một khoảng (;)ab chứa điểm 0x và (;)abD sao cho 0()fxfx với mọi 0(;)\xabx , thì 0x được gọi là một điểm cưc tiểu, 0fx được gọi là giá trị cục tiểu của hàm số ()yfx , kí hiệu CTy .