PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text ĐỀ 9 - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN HÓA HỌC 12 (FORM TT-7791).docx


Số nhận định không đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 10. Ion nào sau đây không có electron trên phân lớp 3d và không có màu trong dung dịch nước? A. Fe 3+ . B. Cr 3+ . C. Ti 3+ . D. Sc 3+ . Câu 11. Dạng hình học có thể có của phức chất [FeF 6 ] 3− là A. Tứ diện. B. Bát diện. C. Vuông phẳng. D. Tứ diện hoặc vuông phẳng. Câu 12. Ở Việt Nam, độ cứng của nước thường được đánh giá dựa vào số mg CaCO 3 ứng với tổng số mol Ca 2+ và Mg 2+ trong 1 Lít nước. Ví dụ trong 1 Lít nước có 0,0020 mol Ca 2+ và 0,0005 mol Mg 2+ thì số mg CaCO 3 tính được là 250. Độ cứng của nước được.đánh giá theo số liệu sau: Số mg/L 0 – 17,1 17,1 - 60 61-120 121- 180 >180 Loại nước Mềm Hơi cứng Cứng vừa phải Cứng Rất cứng Một mẫu nước có thể tích 50 mL được xác định chứa 0,0020 gam Ca 2+ , 0,0006 gam Mg 2+ , còn lại là các ion Na + , Cl – , HCO 3 – , SO 4 2– . Mẫu nước trên thuộc loại A. nước cứng. B. nước hơi cứng. C. nước rất cứng. D. nước mềm. PHẦN II (2 điểm). Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Cho sơ đồ chuyển hoá : CuSO 4 2HO [Cu(OH 2 ) 6 ] 2+ 32NHHO [Cu(OH) 2 (OH 2 ) 2 ] 2+ 3NH [Cu(NH 3 ) 4 (OH 2 ) 2 ] 2+ (màu trắng) (màu xanh) (màu xanh nhạt) (màu xanh lam) a) Các phức chất trên sơ đồ đều có nguyên tử trung tâm là đồng (copper). b) Phức chất [Cu(OH 2 ) 6 ] 2+ có dạng hình học là tứ diện. c) Trong các phức chất trong sơ đồ, [Cu(OH) 2 (OH 2 ) 2 ] 2+ bền nhất. d) Màu của các phức chất trong sơ đồ phụ thuộc vào nguyên tử trung tâm. Câu 2. Quá trình sản xuất NaHCO 3 được thực hiện bằng phương pháp Solvay dựa trên cơ sở độ tan của muối này. Xét cân bằng trong dung dịch ở giai đoạn carbonate hoá ở quá trình Solvay: NaCl + NH 4 HCO 3 ⇌ NaHCO 3 + NH 4 Cl Cho độ tan (g/100 g nước) của một số muối ở các nhiệt độ như sau: Nhiệt độ Muối 0°C 10°C 20°C 30°C 40°C 60°C NaCl 35,7 35,8 35,9 36,1 36,4 37,1 NH 4 HCO 3 11,9 16,1 21,7 28,4 36,6 59,2 NaHCO 3 7,0 8,1 9,6 11,1 12,7 16,0 NH 4 Cl 29,4 33,2 37,2 41,4 45,8 55,3 KHCO 3 22,5 27,4 33,7 39,9 47,5 65,6 (Nguồn:John A. Dean (1999), Hand book of Chemistry,Fifteenth Edition,McGraw-Hill, Inc) a) Ở giai đoạn carbonate hoá, NaHCO 3 có độ tan thấp nhất trong các muối. b) Tách biệt được NaHCO 3 ra khỏi hệ phản ứng bằng phương pháp kết tủa. c) Trong công nghiêp, KHCO 3 cũng được sản xuất theo phương pháp Solvay. d) Sau khi NaHCO 3 tách ra, phẩn dung dịch còn lại chứa chủ yếu NH 4 Cl. PHẦN III (2 điểm). Câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Câu 1. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của Cr (Z = 24) là [Ar]3d 5 4s 1 . Số oxi hoá cao nhất của chromium (Cr) trong các hợp chất là +a. Xác định giá trị của a. Câu 2. Trong công nghiệp, quá trình điện phân nóng chảy NaCl để sản xuất Na được thực hiện trong bình điện phân Downs với điện áp khoảng 7 V và cường độ dòng điện từ 25 000 A đến 40 000 A. - Giả thiết U = 7 V và I = 30 000 A không đổi. - Cho: q = It = n e .F; F = 96 500 C/mol.
Có bao nhiêu kg Na được tạo ra ở một bình điện phân Downs trong 24 giờ (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)? Câu 3. Trong quá trình luyện gang, ngoài các phản ứng khử Fe 2 O 3 để thành Fe còn có hơn một số phản ứng khác theo hai sơ đồ: C 02O,t CO 2 0 C,t  CO (1) CaCO 3 0t CaO 02SiO,t CaSiO 3 (2) Có bao nhiêu phản ứng oxi hoá – khử xảy ra trong hai sơ đồ trên? Câu 4. Theo QCVN 01-1:2018/BYT, hàm lượng sắt tối đa cho phép trong nước sinh hoạt là 0,3 mg/L. Một mẫu nước có hàm lượng sắt cao gấp 28 lần ngưỡng cho phép, giả thiết sắt trong mẫu nước tồn tại ở dạng Fe 2 (SO 4 ) 3 và FeSO 4 với tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 8. Quá trình tách loại sắt trong 10m 3 mẫu nước trên được thực hiện bằng cách sử dụng m gam vôi tôi (vừa đủ) để tăng pH, sau đó sục không khí: Fe 2 (SO 4 ) 3 + Ca(OH) 2 → Fe(OH) 3 + CaSO 4 (1) FeSO 4 + Ca(OH) 2 + O 2 + H 2 O → Fe(OH) 3 + CaSO 4 (2) Giả thiết vôi tôi chỉ chứa Ca(OH) 2 . Giá trị của m là bao nhiêu gam? PHẦN IV (3 điểm). Tự luận. Câu 1. (1,0 điểm) Trình bày cách phân biệt dung dịch CaCl 2 và dung dịch BaCl 2 bằng màu ngọn lửa và bằng phương pháp hoá học. Câu 2. (1,0 điểm) Cho cân bằng sau: [CoCl 4 ]² - (aq) + 6H₂O(1) ⇌ [Co(H₂O) 6 ] 2+ (aq) + 4Cl - (aq) 0 r298H0 (màu xanh chàm) (màu đỏ hồng) a) Màu của dung dịch sẽ thay đối như thể nào khi đun nóng? b) Khi thêm dung dịch HCl, dung dịch sẽ có màu gì? Câu 3. (1,0 điểm) a) Vì sao trong tự nhiên không tìm thấy đơn chất kim loại kiềm? b) Tấm tôn lợp nhà thường được làm từ vật liệu thép tráng kẽm hoặc thép tráng hỗn hợp nhôm và kẽm. Cho biết mục đích của việc làm trên. ------------------------- HẾT ------------------------- - Thí sinh không sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm.
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 9 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II LỚP 12 MÔN: HÓA HỌC Phần I (3,0 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B D B C A C D D D B A Phần II (2 điểm): Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm; - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm; Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) 1 a Đ 2 a Đ b S b S c S c S d S d Đ Phần III (2 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án 6 618 2 122 Phần IV (3,0 điểm):  Câu 1. (1,0 điểm) Cách 1: Phân biệt bằng màu ngọn lửa: - Đánh số thứ tự từng lọ hoá chất theo thứ tự 1, 2 trích mỗi lọ một ít sang ống nghiệm đánh số tương ứng. - Nhúng dây platinum vào ống nghiệm (1). Hơ nóng đầu dây trên ngọn lửa đèn khí. - Rửa sạch dây platinum, tiến hành thí nghiệm tương tự với dung dịch ở ống nghiệm (2). - Kết quả: + Nếu cho ngọn lửa màu đỏ cam → muối CaCl 2 . + Nếu cho ngọn lửa màu lục → BaCl 2 . Cách 2: Phân biệt bằng phương pháp hoá học: - Đánh số thứ tự từng lọ hoá chất theo thứ tự 1, 2 trích mỗi lọ một ít sang ống nghiệm đánh số tương ứng. - Cho vào mỗi ống nghiệm cùng 1 lượng Na 2 SO 4  có cùng nồng độ, ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa nhanh hơn và nhiều hơn là ống nghiệm chứa BaCl 2 , còn lại là ống nghiệm chứa CaCl 2 . Câu 2. (1,0 điểm) a) Phản ứng theo chiều thuận là toả nhiệt, nên khi làm lạnh cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận, màu dung dịch sẽ chuyển sang đỏ hồng. b) Khi thêm HCl sẽ làm tăng nồng độ ion Cl - , nên cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch, màu dung dung dịch sẽ chuyển sàng xanh chàm. Câu 3. (1,0 điểm) a) Vì các kim loại kiềm có tính khử rất mạnh, có khả năng tác dụng với nhiều đơn chất, hợp chất trong môi trường ngay ở điều kiện thường để trở thành hợp chất. b) Tấm tôn lợp nhà thường được làm từ vật liệu thép tráng kẽm hoặc thép tráng hỗn hợp nhôm và kẽm. Mục đích của việc làm trên là giúp thép được bảo vệ, tránh tiếp xúc trực tiếp với các chất trong môi trường. Từ đó tránh cho tấm tôn bị ăn mòn. HƯỚNG DẪN GIẢI MÃ ĐỀ THI 999

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.