PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text Bài 37 Tu giac noi tiep.docx

1 Ngày soạn: …/…./ ….. Ngày dạy:…./…../ … BUỔI 37. ÔN TẬP TỨ GIÁC NỘI TIẾP Thời gian thực hiện: 3 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức:  - Sử dụng các kiến thức đã học về tứ giác nội tiếp để nhận biết và chứng minh tứ giác nội tiếp, tính góc, xác định tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật và hình vuông. - Vận dụng kiến thức đã học về tứ giác nội tiếp để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan. - Rèn kỹ năng: Kỹ năng vẽ hình và kỹ năng chứng minh hình học. 2. Về năng lực: Phát triển cho HS: - Năng lực chung: + Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; trao đổi giữa thầy và trò nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác. - Năng lực đặc thù: + Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tập lập luận, tính toán độ dài, góc. + Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo trước tập thể lớp. - Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng thước đo góc, thước thẳng, eke, com pa rèn luyện năng lực vẽ hình. - Học sinh biết vận dụng tính sáng tạo để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể nhằm phát triển năng lực sáng tạo. 3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: - Thiết bị dạy học: + Về phía giáo viên: bài soạn, tivi hoặc bảng phụ về nội dung bài ôn tập, bảng nhóm, phấn màu. + Về phía học sinh: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp; vở ghi, phiếu bài tập. - Học liệu: sách giáo khoa, sách bài tập, … III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
2 Tiết 1 Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ: NV1: Nhắc lại kiến thức về tứ giác nội tiếp NV2: Nêu cách tính góc trong tứ giác nội tiếp, xác định tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật, hình vuông Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: - Hoạt động cá nhân trả lời. - 2 HS đứng tại chỗ trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả NV1, 2, HS đứng tại chỗ phát biểu Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả - GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và chốt lại kiến thức. - GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở I. Nhắc lại lý thuyết. a) Tứ giác nội tiếp + Tứ giác nội tiếp là tứ giác có các đỉnh nằm trên một đường tròn. Khi đó đường tròn gọi là ngoại tiếp tứ giác + Hai góc đối của tứ giác nội tiếp có tổng bằng 0180 b) Đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật, hình vuông + Hình chữ nhật và hình vuông là các tứ giác nội tiếp. Đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật, hình vuông có tâm là giao điểm của hai đường chéo, bán kính bằng nửa đường chéo. B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về tứ giác nội tiếp để nhận biết tứ giác nội tiếp, tính góc, xác định tâm và bán kính của đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật, hình vuông. b) Nội dung: Các bài tập trong bài học c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của bài toán d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 - GV cho HS đọc đề bài 1. Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài, vận dụng định lí đã học để giải toán. Bước 3: Báo cáo kết quả - 1 HS lên bảng giải câu a, b và c. Bài 1: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là tứ giác nội tiếp:
3 - HS dưới lớp quan sát bạn làm và làm bài tập Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập. Lời giải Hình 1,2,3 không là tứ giác nội tiếp do có một đỉnh không nằm trên đường tròn. Hình 4 là tứ giác nội tiếp do 4 đỉnh đều nằm trên đường tròn. Bước 1: Giao nhiệm vụ 2 - GV cho HS đọc đề bài 2. Yêu cầu: - Dự đoán về độ lớn x,y - Hãy chứng minh dự đoán đó. - HS làm việc nhóm, trao đổi theo bàn nhiệm vụ của mình Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài, và thảo luận cặp đôi để làm bài Bước 3: Báo cáo kết quả - GV hỗ trợ chiếu bài tập của học sinh trên Ti-vi. - 2 đại diện trình bày kết quả bài làm. - HS quan sát bạn trình bày. Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét chéo bài làm của các bạn - Giải thích những thắc mắc hoặc vấn đề chưa rõ của HS. - GV chốt kiến thức bài tập Bài 2: Tìm các góc chưa biết của tứ giác sau: Lời giải Xét ()O có tứ giác ABCD nội tiếp nên ta có: µµ0 180AC+= mà µµ00 12060AC== µµ0 180BD+= mà µµ00 10575BD== Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài 3. Thi giải toán giữa các bàn. Yêu cầu: - HS thực hiện giải theo nhóm bàn. Nhóm bàn nào báo cáo kết quả nhanh nhất, chính xác nhất là nhóm chiến thắng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm và thảo luận tìm phương Bài 3: Bức tranh treo tường có vẽ một tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O . Biết ··00 70;50ADCOBC== . Tìm · AOB ·· · 000 0 18021802.60 60 AOBOBA AOB =-=- =
4 pháp giải phù hợp. Bước 3: Báo cáo kết quả - Đại diện các bàn báo cáo kết quả - Sau khi các nhóm báo cáo kết quả, GV cử 1 HS lên bảng trình bày lời giải, HS dưới lớp làm vào vở ghi chép cá nhân bài giải. Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và phương pháp giải của bài toán. GV khẳng định lại kết quả bài toán. Lời giải Xét có tứ giác nội tiếp nên ta có: mà mà ; Có Có cân tại (do) nên Cách 1: Cách 2: Mà đều Cách 3: Sử dụng tổng 3 góc trong tam giác. Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài 4. Yêu cầu: - HS làm việc cá nhân Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài và tìm hướng làm Bước 3: Báo cáo kết quả HS dự đoán kết quả và lên trình bày bài HS dưới lớp làm vào vở ghi chép cá nhân bài giải. Bước 4: Đánh giá kết quả - HS nhận xét bài bạn - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và phương pháp giải của bài toán. GV khẳng định lại kết quả bài Bài 4: Xác định tâm và bán kính của đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD trong mỗi trường hợp sau: a) 3,4ABcmBCcm== b) 8ACcm= Lời giải a) ABCD là hình chữ nhật nên ABC là tam giác vuông. Áp dụng định lý Pythagore cho ABC vuông tại A ta có: 222 ACABBC=+ 222 3425AC=+= 255()ACcm==

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.