Content text CHUYÊN ĐỀ 3. TỔNG HỢP VỀ ĐIỆN HỌC-P1.pdf
Trang1 CHUYÊN ĐỀ: ĐIỆN HỌC I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT: 1/ Định luật ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây . I = R U I : Cường độ dòng điện ( A ) . U : Hiệu điện thế ( V ) ; R : Điện trở ( Ω ) . 2/ Đoạn mạch nối tiếp : Cường độ dòng điện : I = I1 = I2 . Hiệu điện thế : U = U1 + U2 . Điện trở tương đương : Rtd = R1 + R2 . Hiệu điện thế tỉ lệ thuận với điện trở : 2 1 2 1 R R U U 3/ Đoạn mạch song song : I = I1 + I2 U = U1 = U2 . 1 2 1 1 1 Rtd R R => 1 2 1 2 . R R R R Rtd Cường độ dòng điện tỉ lệ nghịch với điện trở 1 2 2 1 R R I I 4/ Đoạn mạch hỗn hợp : R1 nt ( R2 // R3 ) . I= I1 = I 23 = I3 + I2 . U= U1 + U23 (mà U23 = U2 = U3 ) . Rtd = R1 + R23 ( mà 2 3 2 3 23 . R R R R R ) ( R1 nt R2 ) // R3 .
Trang2 IAB = I12 + I3 ( mà I12 = I1 = I2 ) . UAB = U12 = U3 (mà U12 = U1 + U2 ) . 12 3 12 3 . R R R R Rtd ( mà R12 = R1 + R2) . 1KΩ = 1000 Ω 1MΩ = 1000 000 Ω • Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn : 2 1 2 1 R R l l . • Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây : 2 1 1 2 R R S S • Công thức tính điện trở : S l R : điện trở suất ( Ωm) . l : chiều dài của dây ( m ) S : tiết diện của dây dẫn ( m2 ) . 1mm= 1 .10-6 m 2 ; d = 2r => 2 d r S = 3,14 .r2 ; d : đường kính r :bán kính của dây . V m D D : khối lượng riêng ( kg / m3 ) m: khối lượng của dây ( kg ) . V : thể tích của dây ( m3 ) S V l
Trang3 l: chiều dài của dây ( m ) . V : thể tích của dây ( m3 ) . S : tiết diện của dây (m2 ) . Chu vi đường tròn :2 r (với =3,14) • Công suất điện :P = U .I = I2 . R = R U 2 P : công suất ( W ) . • Hiệu suất :H = Atp Qi ; H : hiệu suất ( % ) Ai = Qi : điện năng có ích ( J ) (Qi =m.C. t) Atp : điện năng toàn phần ( J ) 5/Công của dòng điện : A = P . t = U.I.t = I2 .R.t = R U 2 .t A : công của dòng điện ( J ) P : công suất điện ( W ) t: thời gian ( s ) 1kW = 1000 W . 1 h = 3600 s . 1kWh = 3,6 .10-6 J • Định luật Jun – Len-Xơ : Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây và thời gian dòng điện chạy qua . Q = I2 . R . t . •Nếu đo nhiệt lƣợng Q bằng đơn vị calo thì hệ thức của định luật Jun – Len-Xơ là Q = 0,24 . I2 .R. t Số vòng dây r l n 2. II - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƢU Ý KHI GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN:
Trang4 1/. Muốn duy trì một dòng điện lâu dài trong một vật dẫn cầnduy trì một điện trường trong vật dẫn đó. Muốn vậy chỉ cần nối 2 đầu vật dẫn với 2 cực của nguồn điện thành mạch kín. Càng gần cực dương của nguồn điện thế càng cao. Quy ứơc điện thế tại cực dương của nguồn điện, điện thế là lớn nhất , điện thế tại cực âm của nguồn điện bằng 0. Quy ước chiều dòng điện là chiều chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích dương, Theo quy ước đó ở bên ngoài nguồn điện dòng điện có chiều đi từ cực dương, qua vật dẫn đến cực âm của nguồn điện (chiều đi từ nơi có điện thế cao đến nơi có diện thế thấp). Độ chênh lệch về điện thế giữa 2 điểm gọi là hiệu điện thế giữa 2 điểm đó: VA - VB = UAB. Muốn duy trì một dòng điện lâu dài trong một vật dẫn cần duy trì một HĐT giữa 2 đầu vật dẫn đó ( U = 0 I = 0) 2/. Mạch điện: a. Đoạn mạch điện mắc song song: *Đặc điểm: mạch điện bị phân nhánh, các nhánh có chung điểm đầu và điểm cuối. Các nhánh hoạt động độc lập. *Tíh chất: 1. Uchung 2. Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng trổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ: I=I1+I2+...+In 3. Nghịch đảo của điện trở tương đương bằng tổng các nghịch đảo của các điện trở thành phần: R R R Rn 1 ... 1 1 1 1 2 -Từ t/c 1 và công thức của định luật ôm .I1R1 = I2R2 =....= InRn = IR - Từ t/c 3 Đoạn mạch gồm n điện trở có giá trị bằng nhau và bằng r thì điện trở của đoạn mạch mắc song song là R = n r - Từ t/c 3 điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song luôn nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần. b. Đoạn mạch điện mắc nối tiếp: *Đặc điểm:các bộ phận (các điện trở) mắc thành dãy liên tục giữa 2 cực của nguồn điện ( các bộ phận hoạt động phụ thuộc nhau). *tính chất: 1.I chung 2. U = U1 + U2 +....+ Un. 3. R = R1 + R2 +,...+ Rn. *Từ t/c 1 và công thức của định luật ôm I=U/R U1/R1=U2/R2=...Un/Rn. (trong đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế giữa 2 đầu các vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của chúng)Ui=U Ri /R...