Content text Bảng So sánh 5 bảng Hiến pháp.docx
3 rộng hơn Hiến pháp 1946 rộng hơn HP 1980, bao trùm nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội. ⇨ Hiến pháp có nhiều điểm chưa hợp lý, không tưởng nhưng xuất phát từ mong muốn sớm hoàn thành mô hình nhà nước tiến bộ, mẫu mực. rộng hơn, phù hợp hơn trên cơ sở sửa đổi căn bản, toàn diện Hiến pháp năm 1980. thì lời nói đầu Hiến pháp 2013 khái quát, cô động, súc tích, ngắn gọn, chỉ bằng 1/3 lời nói đầu Hiến pháp 1992. Lời nói đầu - Ngắn gọn, súc tích. - Ghi nhận thành quả Cách mạng mà Nhân dân ta đã đạt được. - Xác định nhiệm vụ “Bảo toàn lãnh thổ, - Dài. - Khẳng định nước Việt Nam là một nước thống nhất từ Lạng Sơn đến Cà Mau, khẳng định truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. - Xác định bản chất của Nhà nước ta là nhà nước - Rất dài. - Ca ngợi chiến thắng của dân tộc, chỉ rõ tên các nước đã từng là kẻ thù xâm lược nước ta. - Xác định những nhiệm vụ cách mạng - Tương đối ngắn gọn. - Ghi nhận những thành quả của cách mạng Việt Nam. - Xác định những nhiệm vụ trong giai - Ngắn gọn, cô đọng, xúc tích. - Ghi nhận thành quả của cách mạng Việt Nam. - Thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng
4 giành độc lập hoàn toàn và kiến thiết quốc gia trên nền tảng dân chủ. - Chưa ghi nhận vai trò lãnh đạo của Đảng. - Xác định 3 nguyên tắc xây dựng Hiến pháp: Đoàn kết toàn dân; Đảm bảo tự do dân chủ; Thực hiện chính quyền mạnh mẽ, sáng suốt. dân chủ nhân dân dựa trên nền tảng liên minh công nông do giai cấp công nhân lãnh đạo. - Ghi nhận vai trò lãnh đạo của Đảng một cách thận trọng với tính chất thăm dò. - Không quy định các nguyên tắc xây dựng Hiến pháp. trong điều kiện mới:Tiền hành đồng thời 3 cuộc cách mạng, đẩy mạnh công nghiệp hóa… và những vấn đề cơ bản mà Hiến pháp 1980 cần thể chế hóa. - Vai trò lãnh đạo của Đảng được đề cao với tính chất công khai. - Không quy định các nguyên tắc xây dựng Hiến pháp. đoạn cách mạng mới và xác định những vấn đề cơ bản mà Hiến pháp cần quy định. - Vai trò lãnh đạo của Đảng tiếp tục được ghi nhận. - Không quy định các nguyên tắc xây dựng Hiến pháp. đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. - Khẳng định vai trò của Đảng đối với Nhà nước và xã hội. - Không quy định các nguyên tắc xây dựng Hiến pháp. Chính trị - Chính thể: dân chủ cộng hòa (Điều 1) - Chính thể: dân chủ cộng hòa (Điều 2) - Chính thể: nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (điều 1); nhà nước “chuyên chính vô sản” (điều 2); Ghi nhận các yếu tố cấu thành hệ thống chính trị - Chính thể: nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; thay thuật ngữ “nhà nước chuyên chính vô sản” trong Hiến pháp 1980 thành “nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”(Điều 2) => Việc thay đổi phù hợp bản với bản chất - Chính thể: nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 1), nhà nước pháp quyền của dân do dân và vì dân (Điều 2). Bổ sung thêm từ "kiểm soát" nhằm khẳng định sự phân công, kiểm soát quyền lực thuộc các