Content text MỤC 6. CUNG CHỨA GÓC.pdf
Chương Mục 6. CUNG CHỨA GÓC Các kiến thức cơ bản bắt buộc phải nhớ 1. Bài toán quỹ tích cung chứa góc a)Theo đoạn thẳng AB và góc ( ). Tìm 0 180 quỹ tích (tập hợp) các điểm M thỏa mãn . AMB Những điểm M thỏa mãn điều kiện trên là hai cung chứa góc đối xứng nhau qua đoạn thẳng AB. Chú ý: * Hai cung chứa góc là hai cung tròn đối xứng qua AB. * Hai điểm A và B được coi là thuộc quỹ tích. b) Cách vẽ cung chứa góc - Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. - Vẽ tia Ax tạo AB một góc . - Vẽ đường thẳng Ay vuông góc với Ax tại A. Ay cắt trung trực của AB tại O, O là tâm của cung chứa . 2. Cách giải bài toán quỹ tích Muốn giải bài toán quỹ tích ta phải giải qua hai phần: Phần thuận và phần đảo. * Phần thuận: Mọi điểm thỏa mãn yêu cầu đề bài thuộc hình H. * Phần đảo: Mọi điểm thuộc hình H đều thỏa mãn điều kiện đề bài. * Kết luận: Quỹ tích (hay tập hợp) các điểm thỏa mãn điều kiện đề bài là hình H. BÀI TẬP Bài 144: (44 /86 /SGK T2) Cho vuông ABC ở A. Có cạnh BC cố định. Gọi I là giao điểm của ba đường phân giác trong. Tìm quỹ tích điểm I khi A thay đổi. Giải ABC vuông tại A (giả thiết) nên (Theo ABC ACB 90 định lí: Trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau) Mà (vì BI là phân giác của ) 1 2 ABC B ABC (vì CI là tia phân giác của ) 1 2 ACB C ACB 1 1 90 45 2 2 ABC ACB B C BIC có (Theo IBC BIC ICB 180 định lí: Tổng ba góc trong của một tam giác bằng ) 180
BIC 180 IBC ICB 180 45 135 Theo giả thiết cạnh BC cố định nên I nằm trên cung chứa góc 135 dựng trên đoạn BC cố định. Bài 145: (45 /86 /SGK T2) Cho các hình thoi ABCD có cạnh AB cố định. Tìm quỹ tích giao điểm O của hai đường chéo trong các hình thoi đó. Giải ABCD là hình thoi (giả thiết) nên (hình thoi có hai AC BD đường chéo vuông góc với nhau) . AOB 90 Theo giả thiết AB cố định và không AOB 90 đổi luôn luôn O nhìn AB cố định dưới góc AOB bằng không 90 đổi I nằm trên đường tròn đường kính AB cố định. Do O chỉ chuyển động phía trong hình thoi nên I chỉ nằm trên nửa đường tròn đường kính AB. Bài 146: (46/86/SGK T2) Dựng một cung chứa góc trên 55 đoạn thẳng . AB 3cm Giải - Dựng đoạn thẳng AB có độ dài 3cm - Dựng tia Ax tạo với AB một góc có số đo là . 55 - Dựng đường thẳng m là đường trung trực của đoạn thẳng AB. - Đường thẳng m cắt Ay tại O. - Dựng cung tròn AnB có tâm là O bán kính là OA Cung tròn AnB chứa góc 55 dựng trên đoạn AB có độ dài 3cm là cung phải dựng. Bài 147: (47/86/SGK T2) Gọi cung chứa góc 55 ở bài 146(46/86/SGK) là cung . AnB AnB Lấy điểm M1 nằm bên trong và điểm nằm bên ngoài đường tròn chứa cung này sao cho , và nằm cùng phía đối với M2 M1 M2 AnB đường thẳng AB. a) Chứng minh . 1 AM B 55 b) Chứng minh . 2 AM B 55 Giải a) Trường hợp điểm nằm trong (O) M1 Gọi giao điểm của và (O) là C. AM1 có có góc ngoài đỉnh nên: AM1B BM1C M1
BM1A M1CB M1BC (Theo định lí: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong khoảng kề với nó). Mà (vì C nằm trên cung chứa góc dựng trên đoạn AB) nên hay 1 M CB 55 55 1 1 AM B 55 M BC . 1 AM B 55 b) Trường hợp nằm ngoài đường tròn (O) M2 Gọi giao điểm của và (O) là D. BM2 có là góc ngoài đỉnh D nên: ADM2 ADB (Theo định lí: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không ADB AM2D OAM2 kề với nó). Mà (vì D AOB 55 nằm trên cung chứa góc 55 dựng trên đoạn AB) 2 2 55 AM B DAM Hay 2 55 M Bài 148: (48/87/SGKT2) Có hai điểm A và B cố định, từ A vẽ các tiếp tuyến với đường tròn tâm B có bán kính không lớn hơn AB. Tìm quỹ tích các tiếp điểm. Giải Ta có AI là tiếp tuyến của đường tròn (B) nên IA BI AIB vuông tại I ( ) AIB 90 AB cố định (Do hai điểm A và B cố định) Quỹ tích những điểm I là đường tròn đường kính AB không đổi. Bài 149: (49/87/SGKT2) Dựng , ABC biết ; và BC 6cm BAC 40 đường cao . AH 4cm Giải Làm thế nào để dựng được có ABC cạnh , góc BC 6cm BAC 40 và đường cao ? AH 4cm Qua đề bài ta thấy có ABC đỉnh A nằm trên cung 40 dựng trên đoạn BC có độ dài 6cm. A nằm trên cung chứa góc 40 dựng trên đoạn BC 6cm , nhưng A phải thỏa mãn yêu cầu thứ hai là: A cách BC một khoảng bằng là giao 4cm A điểm của đường thẳng mn song song với BC và đường tròn (O). Từ đó suy ra cách dựng: - Dựng đoạn thẳng BC 6cm - Dựng tia Bx hợp với BC góc 40 - Dựng đường trung trực của đoạn BC - Dựng tia , trung By Bx By trực của BC tại O
- Dựng đường tròn (O; OB) - Dựng đường thẳng và cách BC mn / /BC một khoảng 4cm. - mn cắt (O; OB) tại A và D. là tam giác ABC phải dựng. Bài 150: (50/87/SGKT2) Cho đường tròn đường kính AB cố định, M là một điểm chạy trên đường tròn. Trên tia đối của tia MA lấy điểm I sao cho . MI 2MB a) Chứng minh không AIB đổi. b) Tìm tập hợp các điểm I nói trên. Giải Đường tròn (O) đường kính AB cố định GT M O MI 2MB * không AIB đổi. KL * Tìm tập hợp các điểm I Chứng minh a) Sử dụng kiến thức cơ bản vào để chứng minh có AIK số đo không đổi khi M di động trên đường tròn (O) Theo đề bài thì MI luôn luôn lớn hơn MB hai lần tỷ số giữa cạnh đối và cạnh kề là . 1 2 MB MI AMB 90 (Theo hệ quả: Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông) . BMI 90 BMI vuông ở M nên: . Do MB và MI có tỷ số không đổi nên số đo của cũng có số đo 1 26 34 2 MB tg AIB AIB MI AIB không đổi. b) Vì AB cố định, không AIB đổi bằng nên luôn luôn nhìn AB 2634 cố định dưới góc không đổi bằng thì I 2634 nằm trên cung chứa góc 2634 dựng trên đoạn AB cố định. Bài 151: (51/87/SGKT2) Cho I và O lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp ABC với . BAC 60 Gọi H là giao điểm các đường cao và . BB CC Chứng minh các điểm B, C, O, H, I cùng thuộc một đường tròn. Giải (O) ngoại tiếp ABC GT (I) nội tiếp ABC ABC có BAC 60