PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text ĐỀ TN VẬT LÝ-ĐỀ 26-BẢN GV.docx


Câu 6: Trong xilanh của một động cơ đốt trong, hỗn hợp khí ở áp suất 1 atm, nhiệt độ 040 C và thể tích 3.2,80 dm Nén hỗn hợp khí đến thể tích 30,3 dm và áp suất 20 atm. Nhiệt độ của khí sau khi nén là A. 0671C. B. 0398C. C. 086C. D. 0857C. Câu 7: Nhóm các thông số trạng thái của một lượng khí xác định là A. áp suất, nhiệt độ, thể tích. B. áp suất, nhiệt độ, khối lượng. C. khối lượng, nhiệt độ, thể tích. D. khối lượng, áp suất, thể tích. Câu 8: Một lượng khí hydrogen có 52 11T= 500 K, p= 0 1 N/m được làm nóng đến 2T1000K. Coi thế tích, khối lượng khí hydrogen không đổi. Áp suất 2p của khí hydrogen sau khi được làm nóng là A. 52.4.10 N/m B. 52.8.10 N/m C. 52.2.10 N/m D. 52.10 N/m Câu 9: Trong mô hình Bohr của nguyên tử hydrogen, electron quay theo quỹ đạo tròn với chu kì là 16 1,50.10 s. Biết 19|e|1,60.10C. Cường độ dòng điện tương ứng với chuyển động quay này là A. 1,07 mA. B. 1,07 A. C. 107 mA. D. 10,7 mA. Câu 10: Phát biểu nào sau đây mô tả đúng đường sức từ được tạo ra bởi một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện? A. Tia phát ra từ dây. B. Đường tròn có tâm trên dây. C. Đường thẳng song song với dây. D. Hình elip có tâm trên dây. Câu 11: Hình bên mô tả thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi tăng tốc độ di chuyển thanh nam châm, dòng điện trong ông dây sẽ A. có độ lớn tăng lên. B. có độ lớn giảm đi. C. có độ lớn không đổi. D. đảo ngược chiều. Câu 12: Một dây dẫn thẳng dài 0,2 m chuyển động đều với tốc độ 3,0 m/s theo chiều vuông góc với dây và với cảm ứng từ có độ lớn 0,1 T. Suất điện động cảm ứng giữa hai đầu dây là A. 0,5 V. B. 0,06 V. C. 0,05 V. D. 0,04 V. Câu 13: Điện áp giữa hai đầu của một điện trở R là 0uUcost, cường độ dòng điện chạy qua nó là A. 0Uicost. R B. 0Uicost. R C. 0U icost. R2     D. 0U icost. R2     Câu 14: Tia phóng xạ nào sau đây có thể đâm xuyên mạnh nhất? A. Tia . B. Tia . C. Tia . D. Tia . Câu 15: Số nucleon mang điện trong hạt nhân 130 56Ba là A. 130. B. 56. C. 74. D. 186.
Câu 16: Trong bốn hạt nhân 130134132127 52545653Te, Xe, Ba, I hạt nhân có bán kính gần nhất với bán kính của hạt nhân 130 54Xe là A. 130 52Te. B. 127 53I. C. 134 54Xe. D. 132 56Ba. Câu 17: Khi nói về phản ứng tổng hợp hạt nhân, phát biếu nào sau đây là sai? A. Phản ứng tổng hợp hạt nhân còn được gọi là phản ứng nhiệt hạch. B. Phản ứng tổng hợp hạt nhân là sự kết hợp của hai hạt nhân có số khối trung bình thành hạt nhân có số khối lớn. C. Phản ứng tổng hợp hạt nhân chỉ có thể xảy ra ở nhiệt độ rất cao. D. Phản ứng tổng hợp hạt nhân là nguồn gốc năng lượng của các ngôi sao. Câu 18: Biết khối lượng của các hạt proton, neutron và hạt nhân 23 11Na lần lượt là 1,0073 u, 1,0087 u và 22,9838 u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 23 INa là A. 0,1949 MeV. B. 187,1 MeV. C. 7,893 MeV. D. 180,2 MeV. PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Một khối khí đựng trong xilanh có piston. Ấn piston xuống dưới. Trong quá trình chuyển động của piston thì Phát biểu Đ – S a. khoảng cách giữa các phân tử khí giảm. b. động năng chuyển động phân tử khí tăng. c. thể tích khối khí giảm. d. nội năng của khối khí giảm. Câu 2: Một bình khí nén dành cho thợ lặn có dung tích V = 8,00 lít chứa khí có áp suất p 1 = 8,50 atm ở nhiệt độ 27,0 °C. Khối lượng tổng cộng của bình và khí là 1,52 kg. Mở khóá bình để một phần khí thoát ra ngoài. Phát biểu Đ – S a. Xả khí chậm, nhiệt độ khí trong bình coi như không đổi. Khối lượng của bình và khí còn lại là 1,48 kg, áp suất giảm đến p 2 = 4,25 atm. Khối lượng của khi trong bình khí nén đã xả ra ngoài là 0,04 kg. b. Khi bình có áp suất 4,25 atm, nhiệt độ khí trong bình vẫn là 27,0°C, khối lượng riêng của khí còn lại trong bình sau khi xả khí là 5 kg/m 3 . c. Tiếp tục xả khí nhanh đến áp suất 1 atm, nhiệt độ khí trong bình hạ từ 27,0°C xuống đến 26,0°C. d. Tiếp tục xả khí đến khi lượng khí còn lại trong bình có cùng áp suất khí quyển 1 atm và nhiệt độ 27,0°C. Khối lượng khí còn lại trong bình là 20 gam. Câu 3: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng , phát tiểu nào là sai? Phát biểu Đ –
S a. Đường sức điện là đường được vẽ trong điện trường sao cho tiếp tuyển tại một điểm bất kì trên đường trùng với phương của cường độ điện trường tại điểm đó. b. Bên ngoài một thanh nam châm, các đường sức từ đi từ cực nam đến cực bắc. c. Các đường sức từ của dòng điện tròn có chiều đi vào mặt bắc và đi ra mặt nam của dòng điện tròn ấy. d. Đường sức từ là những đường vẽ trong không gian có từ trường, sao cho tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm có phương trùng với phương của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó. Câu 4: Ban đầu có 15 gam Cobalt 60 27Co là chất phóng xạ với chu kì bán rã T = 5,27 năm. Sản phẩm phân rã là hạt nhân bền 60 28Ni. Phát biểu Đ – S a. Tia phóng xạ phát ra là tia . b. Độ phóng xạ của mẫu tại thời điểm ban đầu là 6,28.10 14 Bq. c. Khối lượng 60 28Ni được tạo thành sau 7,25 năm từ thời điểm ban đầu là 5,78 gam. d. Kể từ thời điểm ban đầu, tỉ số giữa khối lượng 60 27Co và khối lượng 60 28Ni có trong mẫu tại thời điểm 2,56 năm là 0,4. PHẦN III. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1: Một thùng đựng 20 lít nước ở nhiệt độ 20°C. Cho khối lượng riêng của nước là 10 3 kg/m 3 , nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Tính thời gian truyền nhiệt lượng cần thiết (theo đơn vị là giây) nếu dùng một thiết bị điện có công suất 25 kW để đun tượng nước trên đến 70°C. Biết chỉ có 80% năng lượng điện tiêu thụ được dùng để làm nóng nước. Câu 2: Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là 3,8.10 8 m. Lấy c = 3,0.10 8 m/s. Sóng điện từ truyền từ Trái Đất đến Mặt Trăng mất bao nhiêu giây? (kết quả được làm tròn đến một chữ số sau dấu phẩy thập phân). Câu 3: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 2 A đặt trong một từ trường đều thì chịu một lực điện 8 N. Nếu dòng điện qua dây dẫn là 0,5 A thì nó chịu một lực từ có độ lớn là bao nhiêu Newton? Câu 4: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Nếu quấn thêm vào cuộn thứ cấp 90 vòng thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở thay đổi 30% so với lúc đầu. Tính số vòng dây ban đầu ở cuộn thứ cấp. Câu 5: Chất phóng xạ poloni 210 84Po phát ra tia α biến đổi thành hạt nhân chì. Chu kì bán rã của poloni là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu Poloni nguyên chất, sau khoảng thời gian t, tỉ số giữa khối lượng chì sinh ra và khối lượng poloni còn lại trong mẫu là 0,6. Coi khối lượng nguyên tử bằng số khối của hạt nhân của nguyên tử đó tính theo đơn vị u. Giá trị của t là bao nhiêu ngày?

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.