Content text CHUYÊN ĐỀ 10. CÂU HỎI.pdf
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025 Điện thoại: 0946798489 Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1 PHẦN A. LÝ THUYẾT VÀ VÍ DỤ NHẮC LẠI LÝ THUYẾT TOÁN 11 1. Ở lớp 10, chúng ta đã biết cách tính các số đặc trưng của mẫu số liệu không ghép nhóm (còn gọi là mẫu số liệu gốc) 1 2 , , , n x x x . Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp ta không có mẫu số liệu gốc mà chỉ có mẫu số liệu ghép nhóm dạng Nhóm a a 1 2 ; a a i i ; 1 a a k k ; 1 Tần só m1 mi mk Khi đó, các số đặc trưng của mẫu số liệu ghép nhóm xấp xỉ cho các số đặc trưng của mẫu số liệu gốc. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu ghép nhóm gồm số trung bình, trung vị, tứ phân vị và mốt. 2. Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm là m x m x 1 1 k k x n trong đó, 1 k n m m là tổng số quan sát (còn gọi là cỡ mẫu) và 1 2 i i i a a x gọi là giá trị đại diện của nhóm 1 ; i i a a . Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm xấp xỉ cho số trung bình của mẫu số liệu gốc, nó cho biết vị trí trung tâm của mẫu số liệu và có thể dùng để đại diện cho mẫu số liệu. 3. Để tính trung vị Me của mẫu số liệu ghép nhóm ta làm như sau: Bước 1. Xác định nhóm chứa trung vị. Giả sử đó là nhóm thứ j a a : ; j j1 . Bước 2. Trung vị là 1 1 1 2 j e j j j j n m m M a a a m trong đó n là cỡ mẫu. Với j 1 ta quy ước 1 1 0 m m j . Trung vị chính là tứ phân vị thứ hai Q2 . Trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm xấp xỉ cho trung vị của mẫu số liệu gốc, nó chia mẫu số liệu thành hai phần, mỗi phần chứa 50% giá trị. 4. Để tính tứ phân vị thứ nhất Q1 của mẫu số liệu ghép nhóm trước hết ta xác định nhóm chứa Q1 , giả sử đó là nhóm thứ p a a : ; p p1 . Khi đó, 1 1 1 1 4 p p p p p n m m Q a a a m trong đó n là cỡ mẫu, với p 1 ta quy ước 1 1 0 m m p . Để tính tứ phân vị thứ ba Q3 của mẫu số liệu ghép nhóm trước hết ta xác định nhóm chứa Q3 . Giả sư đó là nhóm thứ p a a : ; p p1 . Khi đó, 1 1 3 1 3 4 p p p p p n m m Q a a a m trong đó n là cỡ mẫu, với p 1 ta quy ước 1 1 0 m m p . Để xác định nhóm chứa tứ phân vị thứ r r( 1, 2,3) ta có thể dựa vào tính chất có khoảng 4 nr số giá trị nhỏ hơn tứ phân vị đó. Các tứ phân vị 1 2 3 Q Q Q , , của mẫu số liệu ghép nhóm xấp xỉ cho các tứ phân vị của mẫu số liệu gốc, chúng chia mẫu số liệu thành 4 phần, mỗi phần chứa 25% giá trị. 5. Để tìm mốt của mẫu số liệu ghép nhóm, ta thực hiện theo các bước sau: Bước 1. Xác định nhóm có tần số lớn nhất (gọi là nhóm mốt), giả sử là nhóm j a a : ; j j1 . CHUYÊN ĐỀ 10. KHOẢNG BIẾN THIÊN, KHOẢNG TỨ PHÂN VỊ •Fanpage: Nguyễn Bảo Vương - https://www.nbv.edu.vn/
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ Bước 2. Mốt được xác định là 1 0 1 1 , j j j j j j j m m M a h m m m m trong đó h là độ rộng của nhóm và ta quy ước 0 1 0 m m k . Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm xấp xỉ cho mốt của mẫu số liệu gốc, nó được dùng để đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu. Lưu ý. Người ta chỉ định nghĩa mốt cho mẫu ghép nhóm có độ dài các nhóm bằng nhau. Một mẫu có thể không có mốt hoặc có nhiều hơn 1 mốt. Khi tần số của các nhóm bằng nhau thì mẫu số liệu ghép nhóm không có mốt. 6. Đối với dữ liệu rời rạc, người ta thường cho các nhóm dưới dạng 1 2 k k trong đó 1 2 k k, . Nhóm 1 2 k k được hiểu là nhóm gồm các giá trị 1 1 2 k k k , 1, , . Khi đó, ta cần hiệu chỉnh mẫu dữ liệu ghép nhóm trước khi thực hiện tính toán các số đặc trưng bằng cách hiệu chỉnh nhóm 1 2 k k thành nhóm k k 1 2 0,5; 0,5. 1. KHOẢNG BIẾN THIÊN Cho mẫu số liệu ghép nhóm: Nhóm a a 1 2 ; a a ; 1 ; i a a k k ; 1 Tần số m1 mi mk trong đó các tần số 1 0, 0 m m k và 1 k n m m là cỡ mẫu. Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm trên là R a a k1 1 . Ý nghĩa. Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm xấp xỉ cho khoảng biến thiên của mẫu số liệu gốc. Khoảng biến thiên được dùng để đo mức độ phân tán của mẫu số liệu ghép nhóm. Khoảng biến thiên càng lớn thì mẫu số liệu càng phân tán. Ví dụ 1: Thống kê thời gian sử dụng mạng xã hội trong ngày của các bạn Tổ 1, Tổ 2 lớp 12A, được kết quả như bảng sau: Thời gian sử dụng (phút) [0;10) [10;30) [30;60) [60;90) Số học sinh Tổ 1 2 4 3 1 Số học sinh Tổ 2 5 1 3 0 Tìm khoảng biến thiên cho thời gian sử dụng mạng xã hội của học sinh mỗi tổ và giải thích ý nghĩa. Giải Gọi 1 2 R R, tương ứng là khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian sử dụng mạng xã hội trong ngày của các bạn Tổ 1 và Tổ 2. Ta có: 1 R 90 0 90 và 2 R 60 0 60 . Do R R 1 2 nên ta có thể kết luận rằng thời gian sử dụng mạng xã hội trong ngày của các bạn Tổ 1 phân tán hơn thời gian sử dụng mạng xã hội của các bạn Tổ 2. 2. KHOẢNG TỨ PHÂN VỊ Cho mẫu số liệu ghép nhóm: Nhóm a a 1 2 ; a a ; 1 ; i a a k k ; 1 Tần số m1 mi mk Tứ phân vị thứ r là 1 1 1 4 p r p p p p r n m m Q a a a m , trong đó a a p p ; 1 là nhóm chứa tứ phân vị thứ r với r 1,2,3 . Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm, kí hiệu là Q , là hiệu số giữa tứ phân vị thứ ba Q3 và tứ phân vị thứ nhất Q1 của mẫu số liệu đó, tức là Q Q Q 3 1 . Ý nghĩa. Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm xấp xỉ cho khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu gốc. Khoảng tứ phân vị cũng được dùng để đo mức độ phân tán của mẫu số liệu ghép nhóm. Khoảng tứ phân vị càng lớn thì mẫu số liệu càng phân tán.
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025 Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3 Nhận xét. Do khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm chỉ phụ thuộc vào nửa giữa của mẫu số liệu, nên không bị ảnh hưởng bởi các giá trị bất thường và có thể dùng đại lượng này để loại giá trị bất thường. Ví dụ 2: Thời gian chờ khám bệnh của các bệnh nhân tại phòng khám X được cho trong bảng sau: Thời gian (phút) [0;5) [5;10) [10;15) [15;20) Số bệnh nhân 3 12 15 8 a) Tìm khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm này. b) Từ một mẫu số liệu về thời gian chờ khám bệnh của các bệnh nhân tại phòng khám Y người ta tính được khoảng tứ phân vị bằng 9,23. Hỏi thời gian chờ của bệnh nhân tại phòng khám nào phân tán hơn? Giải a) Cỡ mẫu là n 3 12 15 8 38 . Gọi 1 38 x x , , là thời gian chờ khám bệnh của 38 bệnh nhân này và giả sử rằng dãy số liệu gốc này đã được sắp xếp theo thứ tự tăng dần. Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu gốc là 10 x nên nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là nhóm [5;10) và ta có: 1 38 3 4 5 5 7,71. 12 Q Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu gốc là 29 x nên nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là nhóm [10;15) và ta có: 3 3 38 15 4 10 5 14,5. 15 Q Vậy khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là: 3 1 14,5 7,71 6,79 Q Q Q . b) Do 6,79 9, 23 Q nên thời gian chờ của bệnh nhân tại phòng khám Y phân tán hơn thời gian chờ của bệnh nhân tại phòng khám X . PHẦN B. BÀI TẬP TỰ LUẬN DẠNG 1. XÁC ĐỊNH KHOẢNG BIẾN THIÊN Câu 1. Thời gian hoàn thành bài kiểm tra môn Toán của các bạn trong lớp 12C được cho trong bảng sau: Thời gian (phút) [25;30) [30;35) [35;40) [40;45) Số học sinh 8 16 4 2 a) Tính khoảng biến thiên R cho mẫu số liệu ghép nhóm trên. b) Nếu biết học sinh hoàn thành bài kiểm tra sớm nhất mất 27 phút và muộn nhất mất 43 phút thì khoảng biến thiên của mẫu số liệu gốc là bao nhiêu? Câu 2. Bảng dưới biểu thị kết quả điều tra thời gian sử dụng Internet hằng ngày của một số người. Thời gian (phút) [30;60) [60;90) [90;120) [120;150) [150;180) Số người 2 4 10 5 3 Tìm khoảng biến thiên của mẫu số liệu đã cho. Kết quả cho biết điều gì? Câu 3. Bảng dưới thống kê thành tích nhảy xa của một số học sinh lớp 12. Tìm khoảng biến thiên thành tích nhảy xa của số học sinh này. Thành tích (cm) [150;180) [180;210) [210;240) [240;270) [270;300) Số học sinh 3 5 28 14 8 Câu 4. Để chuẩn bị mở một trung tâm thể dục thể thao, anh Dũng đã tiến hành điều tra tuổi thọ của máy chạy bộ do hai hãng X Y, sản xuất. Bảng dưới biểu thị hai mẫu số liệu mà anh thu thập được qua Internet. Bảng. Tuổi thọ của máy chạy bộ (đơn vị: năm) Tuổi thọ [2;4) [4;6) [6;8) [8;10) [10;12)
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/ Số máy của hãng X 7 20 36 20 17 Số máy của hãng Y 0 20 35 35 10 Khoảng biến thiên của mẫu số liệu nào lớn hơn? Từ đó có thể nói là máy chạy bộ do hãng nào sản xuất có tuổi thọ phân tán hơn? Câu 5. Người ta tiến hành phỏng vấn hai nhóm khán giả về một bộ phim mới công chiếu. Nhóm A gồm những khán giả thuộc lứa tuổi 20 - 30, nhóm B thuộc lứa tuổi trên 30. Người được hỏi ý kiến phải đánh giá bộ phim bằng cách cho điểm theo một số tiêu chí nêu trong phiếu điều tra và sau đó lấy tổng số điểm (thang điểm 100). Bảng dưới đây trình bày kết quả điều tra hai nhóm khán giả: Bảng. Điểm đánh giá của khán giả Điểm [50;60) [60;70) [70;80) [80;90) [90;100) Số người của nhóm A 6 10 14 12 8 Số người của nhóm B 0 8 14 28 0 Ý kiến đánh giá của nhóm khán giả nào phân tán hơn? Câu 6. Hãy tìm khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian tập thể dục buổi sáng mỗi ngày của bác Bình và bác An. DẠNG 2. XÁC ĐỊNH KHOẢNG TỨ PHÂN VỊ ~!Câu 7. Một người ghi lại thời gian đàm thoại của một số cuộc gọi cho kết quả như bảng sau: Thời gian t (phút) Số cuộc gọi 0 1 t 8 1 2 t 17 2 3 t 25 3 4 t 20 4 5 t 10 Tính khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên. Câu 8. Thống kê số ngày trong tháng Sáu năm 2021 và năm 2022 theo nhiệt độ cao nhất trong ngày tại Hà Nội, người ta thu được bảng sau: Nhiệt độ C [28;30) [30;32) [32;34) [34;36) [36;38) [38;40) Số ngày trong tháng 6/2021 0 2 8 5 6 9 Só ngày trong tháng 6/2022 2 3 4 11 8 2 Hỏi tháng Sáu năm nào ở Hà Nội nhiệt độ cao nhất trong ngày biến đổi nhiều hơn? Câu 9. Thống kê số thẻ vàng của mỗi câu lạc bộ trong giải ngoại hạng Anh mùa giải 2021 - 2022 cho kết quả như sau: a) Hãy ghép nhóm dãy số liệu trên thành các nhóm có độ dài bằng nhau với nhóm đầu tiên là [40;50).