Content text CHỦ ĐỀ 1. ĐỘ DỊCH CHUYỂN VÀ QUÃNG ĐƯỜNG ĐI-GV.pdf
1 Chuyển động là sự thay đổi vị trí của vật so với vật được chọn làm mốc theo thời gian. Để xác định vị trí của vật người ta dùng hệ tọa độ. Trong đó, gốc tọa độ trùng với vị trí vật mốc. Để xác định thời điểm, người ta phải chọn một mốc thời gian, dùng đồng hồ đo khoảng thời gian từ thời điểm gốc đến thời điểm cần xác định. Để xác định vị trí của một vật tại một thời điểm xác định người ta dùng hệ quy chiếu bao gồm: Hệ tọa độ gắn với vật mốc. Gốc thời gian và đồng hồ. Độ dịch chuyển là một đại lượng vectơ, cho biết độ dài và hướng sự thay đổi vị trí của một vật. Độ dịch chuyển được biểu diễn bằng một mũi tên nối vị trí đầu và vị trí cuối của chuyển động, có độ lớn chính bằng khoảng cách giữa vị trí đầu và vị trí cuối. Kí hiệu là ⃗. Độ dịch chuyển của vật của vật trên đường thẳng được xác định bằng độ biến thiên tọa độ của vật. So sánh độ dịch chuyển và quãng đường trong chuyển động thẳng. Chủ đề 1 ĐỘ DỊCH CHUYỂN VÀ QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC I Tóm tắt lý thuyết 1 Vị trí của vật chuyển động tại các thời điểm 2 Độ dịch chuyển 3 Phân biệt độ dịch chuyển và quãng đường đi được 2 Tổng hợp độ dịch chuyển bằng cách tổng hợp vectơ. Nếu các độ dịch chuyển ⃗ va ⃗ cùng hướng nhau ( ⃗ ↑↑ ⃗ ) thì : = + . Độ dịch chuyển tổng hợp ⃗ se cu ng hươ ng vơ i ⃗ va ⃗ . Nếu các độ dịch chuyển ⃗ va ⃗ ngược hướng nhau ( ⃗ ↑↓ ⃗ ) thì : = | − |. Độ dịch chuyển tổng hợp ⃗ se cu ng hươ ng vơ i đo di ch chuye n na o đo co đo lơ n, lơ n hơn ( ⃗ se cu ng hươ ng vơ i ⃗ ne u ⃗ > ⃗ va ngươ c la i). Nếu các độ dịch chuyển ⃗ va ⃗ vuông góc nhau ( ⃗ ⊥ ⃗ ) thì : = √ + . Đo di ch chuye n to ng hơ p ⃗ se đươ c xa c đi nh ba ng quy ta c hì nh bì nh ha nh. Nếu các độ dịch chuyển ⃗ va ⃗ hợp nhau một góc α[( ⃗ ; ⃗ )=α] thì : = √ + + 2 ⋅ cos α. Đo di ch chuye n to ng hơ p ⃗ se đươ c xa c đi nh ba ng quy ta c hì nh bì nh ha nh. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm) Câu 1: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần. B. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. Độ dịch chuyển (d) Quãng đường (s) - Là một đại lượng vectơ. - Cho biết độ dài và hướng sự thay đổi vị trí của một vật. - Khi vật chuyển động thẳng, không đổi chiều thì độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được bằng nhau (d = s). - Có thể nhận giá trị dương, âm hoặc bằng 0. - Là đại lượng vô hướng. - Cho biết độ dài mà vật đi được trong suốt quá trình chuyển động. - Khi vật chuyển động thẳng, có đổi chiều thì quãng đường đi được và độ dịch chuyển có độ lớn không bằng nhau (d ≠ s). - Là một đại lượng không âm. 4 Tổng hợp độ dịch chuyển d ⃗ = d ⃗ 1 + d ⃗ 2 II Đề trên lớp 1 Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm) 3 C. chuyển động tròn. D. chuyển động thẳng và không đổi chiều. Câu 2: Hệ quy chiếu gồm A. mốc thời gian và đồng hồ đo thời gian. B. hệ tọa độ và đồng hồ đo thời gian. C. hệ tọa độ, mốc thời gian và đồng hồ đo thời gian. D. hệ tọa độ và mốc thời gian. Câu 3: Đại lượng nào dưới đây là đại lượng vectơ? A. Tốc độ chuyển động. B. Quãng đường. C. Độ dịch chuyển. D. Thời gian. Câu 4: Một người đi xe máy từ nhà đến bến xe bus cách nhà 3 km về phía Tây. Đến bến xe, người đó lên xe bus đi tiếp 15 km về phía Nam. Quãng đường người đó đã đi và độ lớn độ dịch chuyển tổng hợp của người đó lần lượt là 4 A. 20 km; 16,8 km. B. 18 km; 16,8 km. C. 20 km; 15,3 km. D. 18 km; 15,3 km. Câu 5: Một xe ô tô xuất phát từ tỉnh A, đi đến tỉnh B; rồi lại trở về vị trí xuất phát ở tỉnh A. Xe này đã dịch chuyển so với vị trí xuất phát một đoạn là A. d = AB. B. d = 2AB. C. d = - AB. D. d = 0. Câu 6: Biết ⃗ là độ dịch chuyển 5 m về phía Nam, ⃗là độ dịch chuyển 8 m về phía Bắc. Độ dịch chuyển tổng hợp ⃗ có A. độ lớn là 13 m, hướng trùng với hướng Bắc. B. độ lớn là 3 m, hướng trùng với hướng Bắc. C. độ lớn là 13 m, hướng trùng với hướng Nam. D. độ lớn là 3 m, hướng trùng với hướng Nam. Câu 7: Trong hình 4.6 người đi xe máy (1), người đi bộ (2), người đi ô tô (3) đều khởi hành từ siêu thị A để đi đến bưu điện B. Hãy so sánh độ lớn của quãng đường đi được và độ dịch chuyển của ba chuyển động ở Hình 4.6. A. s2< s1
Related document
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.