PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 02 - Thi thử THPT 2025-Hồ Thị Hải-BG.docx

Page 1 DỰ ÁN LÀM ĐỀ THI THỬ THPT MÔN HÓA HỌC NĂM HỌC: 2024 – 2025 1. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Hoàn thành chương trình cấp THPT. - Thời gian làm bài: 50 phút. - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 100%. - Cấu trúc: + Mức độ đề: Biết: 27,5%; Hiểu: 40%; Vận dụng: 32,5%. + Dạng I: trắc nghiệm chọn 1 phương án: 4,5 điểm (gồm 18 câu hỏi (18 ý): Biết: 13 câu, Hiểu: 1 câu, vận dụng: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; + Dạng II: trắc nghiệm đúng sai: 4,0 điểm (gồm 4 câu hỏi (16 ý): Biết: 3 ý, Hiểu: 7 ý, vận dụng: 6 ý); đúng 1 ý 0,1-2 ý 0,25-3 ý 0,5–4 ý 1 điểm. + Dạng III: trắc nghiệm trả ời ngắn: 1,5 điểm (gồm 6 câu hỏi (6 ý): nhận biết: 0 câu, thông hiểu: 4 câu, vận dụng: 2 câu), mỗi câu 0,25 điểm: MA TRẬN SỐ 1: THEO ĐỀ THAM KHẢO THPT CỦA BỘ NĂM 2024-2025 Giáo Viên Thực Hiện: Phan Văn Nhân (TP HCM) - Nguyễn Quốc Dũng (Gia Lai) (Thầy cô nếu muốn thay đổi ma trận thì phải ghi rõ lại ma trận mới) Lớp Chương Chuyên đề Phần I Phần II Phần III Biết (8 câu) Hiểu (6 câu) VD (4 câu) Biết (3 ý) Hiểu (8 ý) VD (5 ý) Biết (0 ý) Hiểu (2 câu) VD (4 câu) 10 0,5đ (5%) Chương 3 Câu 5 Chương 4 Câu 5 11 1,5đ (15%) Chương 2 Câu 8 Chương 3 Câu 9 Chương 4 Câu 13 Câu 3b Câu 3c Câu 3d
Page 2 12 8đ (80%) Chương 1 Câu 10 Câu 14 Câu 3a Chương 2 Câu 12 Câu 2a Câu 2d Câu 2b Câu 2c Câu 3 Câu 2 Chương 3 Câu 15 Câu 11 Câu 16 Câu 4 Chương 4 Câu 3 Câu 7 Chương 5 Câu 17 Câu 18 Câu 1c Câu 1a Câu 1d Câu 1b Chương 6 Câu 1 Câu 4 Câu 1 Chương 7 Câu 2 Câu 6 Chương 8 Câu 4a Câu 4b Câu 4c Câu 4d Câu 6 Biết chiếm 27,5% ; Hiểu chiếm 40% ; Vận Dụng chiếm 32,5% Ghi chú: Các con số trong bảng thể hiện số lượng lệnh hỏi. Mỗi câu hỏi tại phần I và phần III là một lệnh hỏi; mỗi ý hỏi tại Phần II là một lệnh hỏi.
Page 3 Ghi chú: Thầy cô giáo vui lòng điền đầy đủ Họ và tên + Số điện thoại vào bảng sau Họ và Tên Giáo Viên Số Điện Thoại & Zalo Ghi chú Giáo viên soạn: Hồ Thị Hải Giáo viên phản biện: 2. MẪU TRÌNH BÀY ĐỀ ĐỀ THI THỬ THPT NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN HÓA HỌC LỚP 12 Thời gian làm bài 50 phút PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án. (ghi chú: phải chỉ rõ mức độ biết, hiểu, vận dụng ở đầu mỗi câu) Câu 1 (Biết): Kim loại có khả năng dẫn nhiệt là do trong mạng tinh thể kim loại A. các ion dương có thể trượt lên nhau mà không tách rời. B. trong tinh thể kim loại, các cation kim loại chuyển động mang năng lượng từ vùng có nhiệt độ cao tới vùng có nhiệt độ thấp. C. trong tinh thể kim loại, các electron tự do chuyển động mang năng lượng từ vùng có nhiệt độ cao tới vùng có nhiệt độ thấp. D. trong mạng tinh thể kim loại có các cation kim loại. Câu 2 (biết) Trong công nghiệp, quá trình điện phân dung dịch NaCl bảo hòa (điện cực trơ màng, ngăn xốp) để sản xuất các hóa chất nào sau đây? A. Na và Cl 2 . B. Na, H 2 và Cl 2 . C. NaOH, H 2 và Cl 2 . D. NaOH, O 2 và Cl 2 . Câu 3: (hiểu) Cho polymer X có công thức cấu tạo như sau: Công thức của monomer được dùng để tổng hợp ra X (với -C 6 H 4 - là vòng benzene) là A. p-HOOC-C 6 H 4 -COOH và p-NH 2 -C 6 H 4 -NH 2 . B. C 6 H 5 -COOH và p-NH 2 -C 6 H 4 -NH 2 . C. p-H 2 N-C 6 H 4 -COOH. D. p-HOOC-C 6 H 4 -COOH và C 6 H 5 -NH 2 . Câu 4 ( biết): Vàng (Au) tồn tại trong tự nhiên ở dạng đơn chất. Tuy nhiên, hàm lượng Au trong quặng hoặc trong đất thường rất thấp vì vậy rất khó tách Au bằng phương pháp cơ học. Trong công nghiệp, người ta tách vàng từ quặng theo sơ đồ sau: Quặng chứa vàng (Au) 22OKCNHO K[Au(CN) 2 ] (aq) Zn d­ Au(s) Phương pháp điều chế kim loại nào đã được sử dụng trong quá trình sản xuất Au theo sơ đồ trên? A. Thuỷ luyện. B. Nhiệt luyện. C. Điện phân. D. Chiết. Câu 5(Hiểu) Liên kết trong phân tử nào sau đây được hình thành nhờ sự xen phủ orbital p - p? A. HCl. B. H 2 . C. Br 2 . D. CH 4 . Câu 6(Hiểu) Xét phản ứng nhiệt phân NaHCO 3 thành Na 2 CO 3 trong quá trình Solvay: 2NaHCO 3 (s) → Na 2 CO 3 (s) + CO 2 (g) + H 2 O (g) o r298H = +135,6kJ Nhiệt lượng cần cung cấp để nhiệt phân 1kg NaHCO 3 theo phản ứng trên là A. 807,1 kJ. B. 1 614,3 kJ C. 1 210,7 kJ. D. 403,6 kJ. Câu 7(vận dụng) Khi cho polyisoprene tham gia phản ứng cộng với HCl thu được một loại polymer có chứa 14,76% chlorine về khối lượng. Trung bình một phân tử HCl phản ứng với k mắt xích trong mạch polymer theo sơ đồ:
Page 4 2CHCC 2CH HCl 5k8k5k8k1 3 k |CHCHCl CH       Giá trị của k là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8( Vận dụng) Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200 mL dung dịch X. Để trung hoà 100 mL dung dịch X cần dùng 200 mL dung dịch NaOH 0,15 M. Phần trăm của khối lượng của nguyên tố sulfur trong oleum trên là A. 35,95%. B. 32,65%. C. 37,86%. D. 23,97%. Câu 9 (Hiểu) Ngâm bột củ nghệ với ethanol nóng, sau đó lọc bỏ bã, lấy dung dịch đem cô để làm bay hơi bớt dung môi. Phần dung dịch còn lại sau khi cô được làm lạnh, để yên một thời gian rồi lọc lấy kết tủa curcumin màu vàng. Từ mô tả ở trên, hãy cho biết, người ta đã sử dụng các kĩ thuật tinh chế nào để lấy được curcumin từ củ nghệ? A. Chiết và kết tinh. B. Chưng cất và sắc kí. C. Chiết và chưng cất. D. Kết tinh và sắc kí. Câu 10 (Biết) Khi xà phòng hóa triolein bằng NaOH ta thu được sản phẩm là A. C 17 H 35 COOH và glycerol. B. C 17 H 33 COONa và glycerol C. C 15 H 31 COONa và glycerol. D. C 15 H 31 COONa và ethanol. Câu 11 (Hiểu): Giá trị pH mà khi đó amino acid có nồng độ ion lưỡng cực là cực đại được gọi là điểm đẳng điện (kí hiệu là pI). Khi pH < pI thì amino acid đó tồn tại chủ yếu ở dạng cation, còn khi pH > pI thì amino acid đó tồn tại chủ yếu ở dạng anion. Khi đặt trong một điện trường dạng anion sẽ di chuyển về cực (+) còn dạng cation sẽ di chuyển về cực (–). Tính chất này được gọi là tính điện di và được dùng để tách, tinh chế amino acid ra khỏi hỗn hợp của chúng. Cho các giá trị pI của các chất sau: Chất H 2 NCH 2 COOH (glycine) HOOCCH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH (glutamic) H 2 N[CH] 4 CH(NH 2 )COOH (lysine) pI 6,0 3,2 9,7 Trong các giá trị pH cho dưới đây, giá trị nào là tối ưu nhất để tách ba chất trên ra khỏi dung dịch hỗn hợp của chúng? A. pH = 14,0. B. pH = 9,7. C. pH = 3,2. D. pH = 6,0. Câu 12(Biết) Carbohydrate E có các đặc điểm: (1) là chất rắn kết tinh, có vị ngọt; (2) phân tử có nhiều nhóm -OH alcohol; (3) phân tử có liên kết glycoside nối hai gốc monosaccharide khác nhau; (4) hoà tan Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam. Carbohydrate E là A. fructose. B. glycerol. C. glucose. D. saccharose. Câu 13(Vận dụng) Acetylene thường được dùng làm nhiên liệu, ví dụ đèn xì oxygen - acetylene dùng để hàn cắt kim loại. Khí methane là thành phần chính của khí thiên nhiên cũng được sử dụng làm nhiên liệu. Methane và acetylene cháy theo phương trình hóa học sau: CH 4 (g) + 2 O 2 (g) 0t CO 2 (g) + 2H 2 O (g) (1) 2C 2 H 2 (g) + 5O 2 (g) 0t 4CO 2 (g) + 2H 2 O (g) (2) Cho biết nhiệt tạo thành chuẩn của một số chất như sau: Chất CH 4 (g) C 2 H 2 (g) CO 2 (g) H 2 O (g) 0 f298H (kJ/mol) - 74,6 227,4 - 393,5 - 241,8 Phát biểu nào sau đây không đúng?

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.