Content text TOÁN 7 HỌC KỲ I (2024).pdf
TÀI LIỆU HỌC KỲ I 2024 GV: TRẦN KIM NGÂN SĐT: 0904.569.234 T O Á N 7 Tài Liệu Lưu Hành Nội Bộ
TOÁN CÔ NGÂN – 15A/458 NGUYỄN VĂN LINH TÀI LIỆU TOÁN 7 KNTT HỌC KI I - NĂM HỌC 2024 - 2025 . LIÊN HỆ : 090 4569 234 2 TÓM TẮT LÝ THUYẾT Số hữu tỉ: là số viết được dưới dạng phân số ; , ; víi a a b Z b 0 b . Các phân số bằng nhau biểu diễn cùng một số hữu tỉ. Tập hợp các số hữu tỉ được lí hiệu là Q Tập hợp số tự nhiên N 0;1;2;3;... Tập hợp số nguyên Z ...; 3; 2; 1;0;1;2;3;... Mối quan hệ giữa ba tập hợp N, Z, Q là: N Z Q (kí hiệu đọc là con) Nhận xét: Mỗi số nguyên bất kì là một số hữu tỉ Ví dụ: Các số 2 3 5 ; ; 5 7 8 là các số hữu tỉ vì đều là phân số Các số 5 2; 1,2;1 4 cũng là các số hữu tỉ vì có thể viết dưới dạng phân số. 2 4 12 6 5 9 9 2 ...; 1,2 ...; 1 ... 1 2 10 5 4 4 4 Thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ: Với hai số hữu tỉ x, y ta luôn có: hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y Số hữu tỉ âm nhỏ hơn 0, số hữu tỉ dương lớn hơn 0 Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm Để so sánh hai số hữu tỉ, ta thực hiện theo ba bước: Bước : Biến đổi về hai phân số có cùng mẫu dương (quy đồng mẫu số) Bước : So sánh các tử số Bước : Kết luận Lưu ý: Có thể sử dụng các quy tắc sau để so sánh hai số hữu tỉ Số hữu tỉ dương luôn lớn hơn số hữu tỉ âm So sánh với số 0 So sánh với số 1 Biểu diễn số hữu tỉ a b trên trục số, ta thực hiện theo hai bước: Bước : Chia đoạn thẳng có một đơn vị thành b phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới. Bước : Biểu diễn theo đơn vị mới Chương 1 SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC BÀI 1: TẬP HỢP CÁC SỐ HỮU TỈ