Content text CHỦ ĐỀ 31 . ĐỘNG HỌC CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU - GV.docx
CHƯƠNG VI – CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU • Yêu cầu cần đạt (Trích từ CTGDPT Vật lí 2018): – Từ tình huống thực tế, thảo luận để nêu được định nghĩa radian và biểu diễn được độ dịch chuyển góc theo radian. – Vận dụng được khái niệm tốc độ góc. • Cấu trúc nội dung: I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT ………………………………………………………………… Lý thuyết chung của chủ đề II. BÀI TẬP PHÂN DẠNG THEO MỨC ĐỘ……………………………………………….. (Theo cấu trúc định dạng đề thi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025 – Quyết định số 764/QĐ - BGDĐT) 1. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn 2. Câu trắc nghiệm đúng sai 3. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn 4. Tự luận III. BÀI TẬP LUYỆN TẬP………………………………………………………………… (Theo cấu trúc định dạng đề thi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025 – Quyết định số 764/QĐ - BGDĐT)
Chủ đề 31: ĐỘNG HỌC CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU I . TÓM TẮT LÝ THUYẾT – PHƯƠNG PHÁP GIẢI 1. Mô tả chuyển động tròn - Mối liên hệ giữa góc chắn tâm, bán kính đường tròn và độ dài cung tròn: s r - Radian là số đo góc ở tâm chắn cung có độ dài bằng bán kính đường tròn: Chuyển đổi giữa đơn vị độ và đơn vị rađian: 180rad 180 1d. =rad 180 ra 2. Chuyển động tròn đều, tốc độ và tốc độ góc - Chuyển động tròn đều là chuyển động của một vật có quỹ đạo tròn và tốc độ không đổi s v t hằng số - Tốc độ góc: Trong chuyển động tròn đều tốc độ góc bằng độ dịch chuyển góc chia cho thời gian dịch chuyển. t . Đơn vị: rad/s. - Chu kì + Chu kì T của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng. + Công thức liên hệ giữa tốc độ góc và chu kì: 2 T + Đơn vị chu kì là giây (s). - Tần số + Tần số f của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật đi được trong 1 giây. + Công thức liên hệ giữa chu kì và tần số: 1 f T + Đơn vị tần số là vòng trên giây (vòng/s) hoặc héc (Hz). - Tốc độ, tốc độ góc và bán kính quỹ đạo liên hệ với nhau theo công thức: .vr 3. Vận tốc trong chuyển động tròn đều. t d v t → → - Trong đó: d→ là độ dịch chuyển của chuyển động của chuyển động tròn t là khoảng thời gian rất của chuyển động. + Vector tv→ có phương trùng với tiếp tuyến của đường tròn + Trong chuyển động tròn đều, độ lớn vận tốc không đổi nhưng hướng luôn thay đổi.