Content text CĐ DAY THEM CTM-GT12-C1-GHEP FULL - ALG.pdf
Giáo viên:................. 1 Số ĐT................ TRƯỜNG THPT ..................... CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CTM 2025 MỤC LỤC ⬥CHƯƠNG 1. ĐẠO HÀM VÀ ỨNG DỤNG ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ..................................... 2 ▶BÀI ❶. SỰ BIẾN THIÊN VÀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ.......................................................................................... 2 A. Tóm tắt kiến thức ..................................................................................................................................2 B. Phân dạng toán cơ bản..........................................................................................................................4 ⬥Dạng ❶: Đọc đồ thị cho trước để tìm khoảng đơn điệu, cực trị...........................................................4 ⬥Dạng ❷: Tìm khoảng đơn điệu và cực trị của hàm số được cho bởi công thức...................................6 ⬥Dạng ❸: Ứng dụng...............................................................................................................................7 C. Dạng toán rèn luyện..............................................................................................................................8 ⬥Dạng ❶: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn..........................................................................8 ⬥Dạng ❷: Câu trắc nghiệm đúng, sai...................................................................................................27 ⬥Dạng ❸: Câu trắc nghiệm trả lời ngắn...............................................................................................35 ▶BÀI ➋. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ............................................................42 A. Tóm tắt kiến thức ................................................................................................................................42 B. Phân dạng toán cơ bản........................................................................................................................43 ⬩Dạng ❶: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số..............................................................43 ⬩Dạng ❷: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên một đoạn..........................................................43 ⬩Dạng ❸: Ứng dụng thực tế..................................................................................................................43 C. Dạng toán rèn luyện............................................................................................................................44 ⬩Dạng ❶: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.........................................................................44 ⬩Dạng ❷: Câu trắc nghiệm đúng, sai ....................................................................................................54 ⬥Dạng ❸: Câu trắc nghiệm trả lời ngắn...............................................................................................63 ▶BÀI ❸. ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ ........................................................................................66 A. Tóm tắt kiến thức ................................................................................................................................67 B. Phân dạng toán cơ bản........................................................................................................................68 ⬩Dạng ❶: Tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.................................................................................68 ⬩Dạng ❷: Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số ..................................................................................69 ⬩Dạng ❸: Tìm tiệm cận xiên của đồ thị hàm số....................................................................................69 ⬩Dạng ❹: Ứng dụng thực tế..................................................................................................................69 C. Dạng toán rèn luyện............................................................................................................................69 ⬩Dạng ❶: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.........................................................................69 ⬩Dạng ❷: Câu trắc nghiệm đúng, sai ....................................................................................................75 ⬥Dạng ❸: Câu trắc nghiệm trả lời ngắn...............................................................................................81 ▶BÀI ❹. KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ MỘT SỐ HÀM SỐ CƠ BẢN....................................................................84 A. Tóm tắt kiến thức ................................................................................................................................84 B. Phân dạng toán cơ bản........................................................................................................................86 ⬩Dạng ❶: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số ..........................................................................86 ⬩Dạng ➋: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số phân thức hữu tỉ.................................................86 ⬩Dạng ❸: Ứng dụng thực tế..................................................................................................................86 C. Dạng toán rèn luyện............................................................................................................................87 ⬩Dạng ❶: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.........................................................................87 ⬩Dạng ❷: Câu trắc nghiệm đúng, sai ....................................................................................................98 ⬥Dạng ❸: Câu trắc nghiệm trả lời ngắn.............................................................................................107
Giáo viên:................. 4 Số ĐT................ TRƯỜNG THPT ..................... CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CTM 2025 B. Phân dạng toán cơ bản ⬥Dạng ❶: Đọc đồ thị cho trước để tìm khoảng đơn điệu, cực trị ☞Các ví dụ minh họa Câu 1: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y = f (x) có đồ thị cho ở Hình vẽ bên dưới. b) Cách tìm cực trị của hàm số: Định lí. Giả sử hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng (a; b) chứa điểm x0 và có đạo hàm trên các khoảng (a; x0 ) và (x0; b). Khi đó: a) Nếu f ′ (x) < 0 với mọi x ∈ (a; x0 ) và f ′ (x) > 0 với mọi x ∈ (x0; b) thì x0 là một điểm cực tiểu của hàm số f(x). b) Nếu f ′ (x) > 0 với mọi x ∈ (a; x0 ) và f ′ (x) < 0 với mọi x ∈ (x0; b) thì x0 là một điểm cực đại của hàm số f(x). Chú ý: