Content text Đề số 08_Kiểm tra CK1_Đề bài_Toán 11_CD.pdf
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2024-2025 MÔN THI: TOÁN 11 - CÁNH DIỀU PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Nghiệm của phương trình 3 3tan 0 + = x là: A. 6 x k = − + . B. 2 x k = + . C. 3 x k = + . D. 2 2 x k = + . Câu 2: Cho dãy số , n u biết 3 1 n n n u = − . Ba số hạng đầu tiên của dãy số đó là A. 1 1 1 ; ; . 2 4 8 B. 1 1 3 ; ; . 2 4 26 C. 1 1 1 ; ; . 2 4 16 D. 1 2 3 ; ; . 2 3 4 Câu 3: Trong các dãy số sau, dãy số nào không phải cấp số cộng? A. 1 3 5 7 9 ;;;; 22222 . B. 1;1;1;1;1. C. − − − − 8; 6; 4; 2;0 . D. 3;1; 1; 2; 4 − − − . Câu 4: Cho cấp số nhân (un ) biết 1 4 u u = = 1; 64 . Tính công bội q của cấp số nhân A. q = 2 2 . B. q = 4 . C. q = 21. D. q =4 . Câu 5: Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào sai?. A. Nếu lim n u = + và limv 0 n = a thì lim(u vn n ) = + . B. Nếu lim 0 n u a = và limvn = thì lim 0 n n u v = . C. Nếu lim 0 n u a = và limv 0 n = thì lim n n u v = + . D. Nếu lim 0 n u a = và limv 0 n = và 0 n v với mọi n thì lim n n u v = − . Câu 6: Cho các giới hạn: ( ) → = 0 lim 2 x x f x ; ( ) → = 0 lim 3 x x g x , hỏi ( ) ( ) → − 0 lim 3 4 x x f x g x bằng A. 5 . B. 2 . C. −6. D. 3 . Câu 7: Tính 3 1 lim x x 3 → − − . A. 1 6 − . B. − . C. 0 . D. + . Câu 8: Hàm số nào trong các hàm số dưới đây không liên tục trên ? ĐỀ THỬ SỨC 08
A. y x = . B. 1 x y x = + . C. y x = sin . D. 1 x y x = + . Câu 9: Cho các giả thiết sau đây. Giả thiết nào kết luận đường thẳng a song song với mặt phẳng ( ) ? A. a b // và b ( ). B. a // ( ) và ( ) // ( ). C. a b // và b // ( ) . D. a = ( ) . Câu 10: Cho hình chóp S ABCD . có đáy là hình thang đáy lớn là CD . Gọi M là trung điểm của cạnh SA, N là giao điểm của cạnh SB và mặt phẳng (MCD) . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng? A. MN và SD cắt nhau. B. MN CD . C. MN và SC cắt nhau. D. MN và CD chéo nhau. Câu 11: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau. A. Cho điểm M nằm ngoài mặt phẳng ( ). Khi đó tồn tại duy nhất một đường thẳng a chứa M và song song với ( ). B. Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Khi đó tồn tại duy nhất mặt phẳng ( ) chứa a và song song với b. C. Cho điểm M nằm ngoài mặt phẳng ( ). Khi đó tồn tại duy nhất một mặt phẳng ( ) chứa điểm M và song song với ( ). D. Cho đường thẳng a và mặt phẳng ( ) song song với nhau. Khi đó tồn tại duy nhất một mặt phẳng ( ) chứa a và song song với ( ). Câu 12: Cho hình lăng trụ ABC A B C . , qua phép chiếu song song đường thẳng CC , mặt phẳng chiếu ( ABC ) biến M thành M . Trong đó M là trung điểm của BC . Chọn mệnh đề đúng? A. M là trung điểm của AB . B. M là trung điểm của BC C. M là trung điểm của AC . D. Cả ba đáp án trên đều sai. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Người ta trồng cây theo các hàng ngang với quy luật: ở hàng thứ nhất có 1 cây, ở hàng thứ hai có 3 cây, ở hàng thứ ba có 5 cây, ... ở hàng thứ n có 2 1 n − cây. a) Số cây ở mỗi hàng là các số hạng của một cấp số cộng với số hạng đầu 1 u =1 và công sai d = 2 . b) Số cây ở hàng thứ 10 là 12 cây. c) Có một hàng có số cây là 30cây.
d) Tổng số cây của 10 hàng đầu tiên là 100 cây. Câu 2: Cho đồ thị hàm số y f x = ( ) như hình vẽ. Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau: a) lim 2 ( ) x f x →+ = b) lim ( ) x f x →− = − c) ( ) 1 lim 2 x f x → − = d) ( ) 1 lim x f x → + = + Câu 3: Cho phương trình ( + − − + + = ) 2 3 2 2 2 m x m x x m 1 2 4 1 0 (1) Khi đó: a) Với m = 0 phương trình (1) có đúng 3 nghiệm. b) Phương trình (1) có ít nhất 1 nghiệm trong khoảng (−3;0). c) Phương trình (1) không có nghiệm trong khoảng (0;1) . d) Phương trình (1) luôn có 3 nghiệm. Câu 4: Cho hình chóp S ABCD . có đáy là hình bình hành tâm O . Gọi M N, lần lượt là trung điểm của SA và SD . Khi đó a) MN SBC / /( ) b) ( ) / /( ) OMN SBC c) Gọi E là trung điểm đoạn AB và F là một điểm thuộc đoạn ON . Khi đó EF cắt với mặt phẳng ( ) SBC . d) Gọi G là một điểm trên mặt phẳng ( ) ABCD cách đều AB và CD . Khi đó GN cắt ( ) SAB . PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. O x y -1 1 2
Câu 1: Số nghiệm của phương trình 3sin 2 0 x − = trên khoảng (− ;3 ) là bao nhiêu? Câu 2: Giải phương trình sau: 2 7 12 245 + + ++ =x . Câu 3: Tại một bể bơi có dạng hình tròn có đường kính AB =10 m , một người xuất phát từ A bơi thẳng theo dây cung AC tạo với đướng kính AB một góc 0 2 , rồi chạy bộ theo cung nhỏ CB đến điểm B . Gọi S( ) là quãng đường người đó đã di chuyển. Tính giới hạn 0 lim ( ) S → + . Câu 4: Biết rằng khi nung nóng một vật với nhiệt độ tăng từ 20 C , mỗi phút tăng 4C trong 70 phút, sau đó giảm mỗi phút 2C trong 50 phút. Hàm số biểu thị nhiệt độ ( C ) trong tủ theo thời gian t có dạng: 20 4 khi 0 70 ( ) 2 khi 70 120 t t T t a t t + = − ( a là hằng số). Tìm giá trị của a để T t() là hàm số liên tục trên tập xác định. Câu 5: Anh K muốn làm một mô hình tháp nên đã thiết kế bằng việc tạo ra một hình chóp tứ giác sau đó cắt phần đỉnh như hình vẽ Cụ thể anh K làm 1 hình chóp S ABCD . có đáy là ABCD là hình thang cân, cạnh bên BC = 5 , hai đáy AB CD = = 11, 7 . Mặt phẳng (R) song song với ( ABCD) và cắt cạnh SO tại I sao cho 2 5 SO SI = rồi cắt để tạo sản phẩm. Hỏi diện tích thiết diện sau khi cắt thành sản phẩm hoàn chỉnh là bao nhiêu?