Content text 2. LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ.docx
2 từ là 0,04 T. Biết đoạn dây dẫn vuông góc với các đường sức từ. Khi cho dòng điện không đổi có cường độ 5 A chạy qua dây dẫn thì lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn là A. 0,04 N. B. 0,004 N. C. 40 N. D. 0,4 N. Câu 6. Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 cm có dòng điện I = 5 A đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn 7,5.10 –2 N. Góc α hợp bởi dây MN và đường sức từ là A. 5 0 . B. 30 0 . C. 60 0 . D. 90 0 . Câu 7. Một đoạn dây dẫn đặt vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều. Khi cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn tăng lên 2 lần thì lực từ tác dụng lên đoạn dây này A. giảm 4 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần. Câu 8. Một đoạn dây có chiều dài 5cm, mang dòng điện I được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,02 T. Biết từ trường có hướng hợp với chiều của cường độ dòng điện một góc 150 0 , lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn 5.10 -3 N. Cường độ I có giá trị A.5 A. B. 10 A. C. 20 A. D. 15 A Câu 9. Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 150 cm song song với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 0,5 T. Dòng điện trong dây dẫn là 2 A thì lực từ có độ lớn là A. 15 N. B. 1,5 N. C. 10 N. D. 0 N. Câu 10. Một đoạn dây có dòng điện đặt trong từ trường đều. Lực từ lớn nhất tác dụng lên dây dẫn khi góc α giữa dây dẫn và các đường sức từ phải bằng A. 0 0 B. 180 0 C. 60 0 D. 90 0 Câu 11. Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 1,5 A chịu một lực từ 5 N. Sau đó cường độ dòng điện thay đổi thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 20 N. Cường độ dòng điện đã A. tăng thêm 4,5 A. B. tăng thêm 6,0 A. C. giảm bớt 4,5 A. D. giảm bớt 6,0 A. Câu 12. Một đoạn dây dài 2,0 m mang dòng điện 0,60 A được đặt trong vùng từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 0,50 T, theo phương song song với phương của cảm ứng từ. Lực từ tác dụng lên dây có độ lớn là A. 6,7 N. B. 0,30 N. C. 0,15 N. D. 0 N. Câu 13. Một dây dẫn thẳng có chiều dài 3,0 m mang dòng điện 6,0 A được đặt nằm ngang, hướng của dòng điện tạo với hướng bắc một góc 50 0 lệch về phía Tây. Tại điểm này, cảm ứng từ của từ trường Trái Đất có độ lớn là 0,14.10 -4 T và hướng Bắc. Lực tác dụng lên dây có độ lớn là A. 0,28.10 -4 N. B. 2,5.10 -4 N. C. 1,9.10 -4 N. D. 1,6.10 -4 N. Câu 14. Một dây đồng dài 25 cm, có khối lượng là 10 g nằm trong từ trường 0,20 T. Cường độ dòng điện nhỏ nhất chạy qua dây gây ra lực từ có độ lớn bằng trọng lượng của dây là A. 1,3A. B. 1,5 A. C. 2,0 A. D. 4,9 A. Câu 15. Xét dây dẫn có chiều dài L, có dòng điện I chạy qua đặt tại điểm M trong từ trường, chịu tác dụng của lực điện từ F. Khi thay đổi L hoặc I thì F thay đổi nhưng tỉ số nào sau đây luôn không đổi? A. FI 2L . B. FI L . C. IL F . D. F IL . Câu 16. Phát biểu nào dưới đây đúng? Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ. A. Lực từ luôn bằng không khi tăng cường độ dòng điện.
3 B. Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện. C. Lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện. D. Lực từ đổi chiều khi ta đối chiếu dòng điện. Câu 17. Một đoạn dây dẫn đặt trong từ trường đều. Nếu chiều dài dây dẫn và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. không đổi. Câu 18. Một Tesla bằng A.50 11NAm . B. 100 11NAm . C. 1 11NAm . D. 1000 11NAm . Câu 19. Khi góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ với đoạn dậy dẫn có dòng điện là 090 thì lực từ tác dụng có giá trị là 0,4 N. Nếu thay đổi góc nhỏ dần đến 0 0 , thì lực tác dụng thay đổi như thế nào? A. Lực cũng giảm dẫn đến 0. B. Lực tăng lên đến 0,8 N. C. Lực không đổi. D. Lực giảm xuống 0,2 N. Câu 20. Khung dây MNP mang dòng điện I = 10 A đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4 mT với các đường sức từ song song với cạnh MN. Cho MP = 5 cm và tam giác MNP vuông cân tại M. Lực từ tác dụng lên cạnh PN là A. 0,02 N. B. 2 N. C. 0,002 N. D. 0,2 N. Câu 21. Một đoạn dây dẫn thẳng dài L đặt trong từ trường đều có véctơ cảm ứng từ B→ sao cho dây dẫn vuông góc với các đường sức từ. Khi dòng điện qua dây có cường độ I thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là F 0 . Khi dòng điện qua dây lần lượt có cường độ là 1III ; 23III và 33III thì lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn lần lượt là 122FF;FF và F 3 . Giá trị của F 3 là A. 0 3 2F F . B. 0 3 3F F . C. 303FF . D. 302FF . DẠNG 2: XÁC ĐỊNH CHIỀU CỦA LỰC TỪ Câu 22. Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên dây có A. phương ngang hướng sang trái. B. phương ngang hướng sang phải. C. phương thẳng đứng hướng lên. D. phương thẳng đứng hướng xuống. Câu 23. Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trong ra ngoài (đối với mặt phẳng trang giấy), một từ trường đều với vectơ B→ có chiều từ dưới lên thì lực từ có chiều A. từ ngoài vào trong. B. từ trên xuống dưới. C. từ trong ra ngoài. D. từ phải sang trái. Câu 24. Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ A. F = 0 I B B. I B F I B F C. I F D. B I B→
4 Câu 25. Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ Đáp án A Câu 26. Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ Đáp án A Câu 27. Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ Đáp án A Câu 28. Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ Đáp án B Câu 29. Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ Đáp án D N I F N S A. I F S N B. I F N S C. I F S N D. B F I A. I F B C. F B I B. I B F D. B F I A. F B I B. I F B C. I B F D.