PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text ĐỀ 6 - CK2 LÝ 12 - FORM 2025.docx

ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ 6 (Đề thi có ... trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề PHẦN I. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn (3 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1.Hình vẽ mô tả đoạn dây dẫn AB và lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó đều nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Từ chiều của lực từ và chiều của dòng điện đã chỉ ra trong hình vẽ thì đường sức từ A. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và có chiều từ trái sang phải. B. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và có chiều từ phải sang trái. C. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ trước ra sau. D. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ sau ra trước. Câu 2. Một đoạn dây dẫn có chiều dài l được đặt trong từ trường đều có vector cảm ứng từ hợp với đoạn dây một góc . Khi cho dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua dây dẫn thì độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây có giá trị cực đại là A. . B. C. . D. . Câu 3. Một vòng dây phẳng có điện tích S = 3 cm 2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,3T. Mặt phẳng vòng dây hợp với một góc 30 0 . Từ thông qua vòng dây bằng A. B. C. D. Câu 4. Một dòng điện xoay chiều có biểu thức . Khẳng định nào sau đây là sai? A. Pha ban đầu của dòng điện là rad. B. Tần số dòng điện là 50 Hz. C. Cường độ dòng điện cực đại bằng 5 A. D. Tại t = 0s, dòng điện tức thời i = 5 A. Câu 5. Phát biểu nào dưới đây không đúng? Định luật Lenz là định luật A. cho phép xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong mạch kín. B. khẳng định dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín. C. khẳng định dòng điện cảm ứng xuất hiện khi từ thông qua mạch kín biến thiên do kết quả của một chuyển động nào đó thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động này. D. cho phép xác định nhiệt lượng tỏa ra trong vật dẫn có dòng điện chạy qua. Câu 6. Một hạt nhân nguyên tử X có 7 proton và 8 neutron, kí hiệu của nguyên tử này là A. B. C. D. Câu 7. Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về lực hạt nhân? Lực hạt nhân A. có giá trị lớn hơn lực tương tác tĩnh điện giữa các proton trong phạm vi hạt nhân. B. có tác dụng rất mạnh trong phạm vi hạt nhân. C. có thể là lực hút hoặc đẩy tùy theo khoảng cách giữa các nucleon. D. không tác dụng khi các nucleon cách xa nhau hơn kích thước hạt nhân. Câu 8. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là 28,4 MeV, của hạt nhân  là 128 MeV. Hạt nhân  bền vững hơn α vì A. năng lượng liên kết của hạt nhân  lớn hơn hạt . B. số khối hạt nhân  lớn hơn số khối hạt C. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân  lớn hơn hạt D. điện tích của hạt nhân  lớn hơn hạt Câu 9. Độ hụt khối của hạt nhân A. là đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân.
B. được xác định bằng biểu thức . C. càng lớn khi số khối của hạt nhân càng lớn. D. là đại lượng đặc trưng cho mức độ phổ biến của hạt nhân. Câu 10. Ở nhiệt độ cao, hạt hạt nhân Deuteri kết hợp với nhau thành hạt nhân Helium . Đây là A. quá trình phóng xạ. B. phản ứng phân hạch. C. phản ứng nhiệt hạch. D. phản ứng hóa học. Câu 11. Một chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ là . Ban đầu ( t = 0), một mẫu có khối lượng m 0 . Tại thời điểm t, khối lượng đã bị phân rã là A. B. C. D. Câu 12. Cho các tia phóng xạ: ,,, . Tia nào có bản chất là sóng điện từ? A. Tia  . B. Tia  . C. Tia  . D. Tia  . Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai (2 điểm) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Dưới đây là bảng thông tin của một số hạt nhân Tên hạt nhân Số hạt mang điện Số hạt trung hòa về điện Năng lượng liên kết (MeV) Calcium (Ca) 20 20 234,5 Iron (Fe) 26 30 493,2 Uranium (U) 92 143 1785,6 Biết 1u = 931,5 MeV/c 2 . Dựa vào bảng thông tin trên, xét tính đúng/sai của các phát biểu sau đây: a. Hạt nhân Calcium có 20 proton và 20 neutron. b. Kí hiệu của hạt nhân Uranium là c. Độ hụt khối của Fe là 8,81u. d. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ bền vững là Ca, U, Fe. Câu 2. Hình bên dưới mô tả sơ đồ hoạt động đơn giản hóa của cảm biến báo khói ion hóa. Nguồn phóng xạ americium có hằng số phóng xạ 5,081.10 -11 s -1 được đặt giữa hai bản kim loại kết nối với một pin. Các hạt  phóng ra làm ion hóa không khí giữa hai bản kim loại, cho phép một dòng điện nhỏ chạy giữa hai bản kim loại đó và chuông báo không kêu. Nếu có khói bay vào giữa hai bản kim loại, các ion trong này sẽ kết hợp với những phân tử khói và dịch chuyển chậm hơn làm cường độ dòng điện chạy giữa hai bản kim loại giảm đi. Khi dòng điện giảm tới mức nhất định thì cảm biến báo khói gửi tín hiệu kích hoạt chuông báo cháy. a. Tia  phát ra từ nguồn phóng xạ bị lệch về bản kim loại nhiễm điện âm. b. Biết 1 năm có 365 ngày, chu kì bán rã của americium xấp xỉ 432,5 năm.

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.