Content text DE 19 11_HK2_FROM 4 PHAN.docx
A. Điện trở của diode tăng. B. Điện trở của dây kim loại giảm. C. Điện trở của diode giảm. D. Điện trở của dây kim loại tăng. Câu 7: Người ta cần một điện trở 100 bằng một dây nicrom có đường kính 0,4 mm. Điện trở suất nicrom 8110.10. Phải dùng một đoạn dây có chiều dài bằng A. 8,9 m. B. 10,05 m. C. 11,4 m. D. 12,6 m. Câu 8: Dòng điện không đổi là A. dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian. B. dòng điện có cường độ thay đổi theo thời gian. C. dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây thay đổi theo thời gian. D. dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. Câu 9: Cường độ dòng điện được xác định theo biểu thức nào sau đây? A. Iq.t. B. q I. t C. t I. q D. Iqt. Câu 10: Công suất định mức của các dụng cụ điện là A. công suất lớn nhất mà dụng cụ đó có thể đạt được. B. công suất tối thiểu mà dụng cụ đó có thể đạt được C. công suất mà dụng cụ đó đạt được khi hoạt động bình thường. D. công suất mà dụng cụ đó có thể đạt được bất cứ lúc nào. Câu 11: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ đó là A. bóng đèn neon. B. quạt điện. C. bàn ủi điện. D. acquy đang nạp điện. Câu 12: Một bàn là điện khi được sư dụng với hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ là 5 A. Tiền điện phai trả cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, mồi ngày 20 phút, cho rằng giá tiền điện là 1500 đ /(kWh) là A. 13500 đồng. B. 16500 đồng. C. 135000 đồng. D. 165000 đồng. PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI (2,0 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Hình bên dưới là đồ thị tốc độ thay đổi theo độ cao của một electron chuyển động từ điểm A đến điểm B theo phương thẳng đứng trong điện trường của Trái Đất bỏ qua lực cản của không khí.
Câu 1: Một điện tích -7q = 10 C đặt trong điện trường của điện tích Q chịu tác dụng của lực điện trường -3F = 3.10 N. a. Tìm cường độ điện trường tại điểm đặt của q. b. Tìm độ lớn điện tích Q biết q và Q cách nhau 30 cm. Câu 2: Hai dòng điện không đổi 1 và 2 có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện theo thời gian như hình. a. Hãy tính điện lượng do dòng điện 1 đi qua tiết diện thẳng của dây trong khoảng thời gian từ 1t2 s đến 2t4 s. b. Hãy tính điện lượng do dòng điện 2 đi qua tiết diện thẳng của dây trong khoảng thời gian từ 3t3 s đến 4t6 s. Câu 3: Mắc hai đầu điện trở 1R vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là E8,0 V và r2 thì dòng điện chạy qua điện trở có cường độ 1,6 A. a. Tính 1R . b. Mắc thêm vào mạch một điện trở 2R song song với 1R thì dòng điện chạy qua R 2 có cường độ 2 A. 3 Tính 2R. --------------------- HẾT ------------------------ - Thí sinh không được sủ dụng tài liệu, giám thị coi thi không giải thich gì thêm.