Content text CHUYÊN ĐỀ 6.pdf
CHUYÊN ĐỀ 6. THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN, PIN ĐIỆN HÓA, ĐIỆN PHÂN, ĂN MÒN KIM LOẠI. ĐỀ ÔN CHƯƠNG THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN, PIN ĐIỆN HÓA, ĐIỆN PHÂN, ĂN MÒN KIM LOẠI. LẦN 1 PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18 . Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Cho một pin điện hóa được tạo bởi các cặp oxi hóa khử Zn2+/Zn, Ag+ /Ag. Khi pin hoạt động, quá trình xảy ra ở điện cực âm của pin là A. Ag ⎯⎯→ Ag+ + e. B. Zn2+ + 2e ⎯⎯→ Zn. C. Zn ⎯⎯→ Zn2+ + 2e. D. Ag+ +e ⎯⎯→ Ag. Câu 2. Cho các phản ứng hóa học sau ở điều kiện chuẩn: Cu(s) + 2FeCl3(aq) → CuCl2(aq) + 2FeCl2(aq). Cl2(aq) + 2FeCl2(aq) → 2FeCl3(aq). Fe(s) + CuCl2(aq) → FeCl2(aq) + Cu(s). Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cặp có thế điện cực chuẩn lớn nhất là Fe3+/Fe2+ . B. Có ba cặp oxi - hóa khử liên quan đến ba phản ứng trên. C. Ion Fe2+ có tính khử mạnh hơn ion Cl- . D. Ion Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cl2. Câu 3. Suất điện động của pin là giá trị hiệu điện thế tạo thành khi pin hoạt động. Cho thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa - khử sau: ( ) ( ) + + = − = − 0 2 0 2 E Zn / Zn 0,76 V;E Pb /Pb 0,13 V . Suất điện động của pin điện hóa Zn Pb − là A. 0,63 V. B. 0,89 V. C. −0,89 V . D. −0,63 V . Câu 4. Sự ăn mòn kim loại gây ảnh hưởng, phá huỷ dần dần máy móc, thiết bị, các phương tiện giao thông vận tải, nhà cửa, cơ sở hạ tầng,. Trong quá trình ăn mòn kim loại, kim loại bị ăn mòn đóng vai trò là chất nào sau đây? A. Chất cho proton. B. Chất cho electron. C. Chất nhận electron. D. Chất nhận proton. Câu 5. Cho các kim loại sau: Mg, Zn, Al, Fe, Cu. Số kim loại tác dụng được với dung dịch HCl là A. 1. B. 4 C. 2. D. 3. Câu 6. Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. B. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3. C. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4. D. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl. Câu 7. Cho các cặp oxi hoá - khử của các kim loại và thế điện cực chuẩn tương ứng: Cặp oxi hóa – khử Li+ /Li Mg2+/Mg Zn2+/Zn Ag+ /Ag Thế điện cực chuẩn E 0 (V) -3,040 -2,356 -0,762 +0,799 Nhận xét nào sau đây đúng A. Tính khử của Mg lớn hơn tính khử của Li. B. Thế điện cực chuẩn của pin Galvani Zn-Ag có giá trị 1,1V. C. Trong dung dịch Mg oxi hóa được ion Zn2+ thành Zn. D. Trong dung dịch Ag+ oxi hóa được Zn thành Zn2+ . Câu 8. Phản ứng oxi hóa khử nào sau đây không xẩy ra ở điều kiện chuẩn? A. + + + ⎯⎯→ + 2 Mn(s) 2Ag (aq) Mn (aq) 2Ag(s). B. + + + ⎯⎯→ + 2 2 Cu (aq) Zn(s) Cu(s) Zn (aq). C. + + + ⎯⎯→ + 2 2 Mn (aq) Zn(s) Mn(s) Zn (aq). D. + + + ⎯⎯→ + 2 2 Mn(s) Cu (aq) Mn (aq) Cu(s). Câu 9. Phát biểu nào sau đây về thứ tự điện phân trong dung dịch của các ion kim loại ở điện cực là đúng?