Content text 3409.SKKN TRÒ CHƠI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GD KHTN 8 SINH HỌC.pdf
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO .............................. BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC MÔN KHTN 8 TÊN BIỆN PHÁP CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC NẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (PHÂN MÔN SINH HỌC) TÁC GIẢ:............................................... TRƯỜNG ........................................... Quảng Ninh, tháng..... năm.....
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO .............................. BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC MÔN KHTN 8 TÊN BIỆN PHÁP CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC NẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (PHÂN MÔN SINH HỌC) TÁC GIẢ:............................................... TRƯỜNG THPT........................................ XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Biện pháp đã được giáo viên................................. áp dụng tại nhà trường và đạt hiệu quả....................... Kết quả này chưa được dùng để xét duyệt thành tích khen thưởng theo quy định. Hiệu trưởng (Kí, đóng dấu và ghi rõ họ tên) Quảng Ninh, tháng.... năm... Tác giả (Kí, ghi rõ họ tên)
3 MỤC LỤC I. PHẦN MỞ ĐẦU 4 1. Tính cấp thiết..................................................................................................... 4 2. Mục tiêu............................................................................................................. 5 3. Đối tượng và Phương pháp thực hiện. .............................................................. 5 II. PHẦN NỘI DUNG 6 1. Cơ sở lý luận ..................................................................................................... 6 2. Thực trạng. ........................................................................................................ 6 3. Các biện pháp thực hiện.................................................................................... 6 4. Thực nghiệm sư phạm..................................................................................... 35 III. PHẦN KẾT LUẬN 37 1. Ưu điểm và hạn chế của biện pháp ................................................................. 37 2. Phương hướng khắc phục các hạn chế ............................................................ 37 3. Khả năng triển khai rộng rãi biện pháp........................................................... 37 IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................37 V. PHỤ LỤC............................................................................. 38
I. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Những năm học trước đây, đa số các tiết học đều sử dụng phương pháp truyền thống, hoạt động củng cố bài thường gây căng thẳng và nhàm chán, học sinh lười phát biểu, có thói quen chờ giáo viên giảng rồi chép vào vở. Nhiều em học sinh đã trở nên thụ động, một chiều và lơ là trong học tập, giáo viên không thể điều chỉnh và theo dõi quá trình học cho từng em và không thể tương tác trực tiếp để hỗ trợ các em làm bài. Để thành công trong việc giảng dạy và học môn hóa học cần rất nhiều yếu tố quyết định như: chương trình, sách giáo khoa, kế hoạch giảng dạy, môi trường học tập, phương pháp giảng dạy của giáo viên, ý thức, thái độ học tập của học trò. Trong đó, đổi mới phương pháp dạy học đóng vai trò then chốt. Có thể khẳng định, đổi mới phương pháp giảng dạy chính là việc làm cần thiết và cấp bách hiện nay. Người giáo viên dạy hóa học cần khôi phục động lực học tập, khơi dậy niềm say mê, tình yêu hóa học của học sinh. Tôi luôn mong muốn làm thế nào để học sinh của mình năng động sáng tạo hơn, hứng thú trong học tập, giờ học bớt căng thẳng, bớt áp lực, làm sao để các em có cảm giác “mỗi ngày đến trường là một ngày vui”, để rồi thông qua mỗi giờ học hóa học các em sẽ nhận được kĩ năng giải quyết một số vấn đề thực tế chứ không chỉ là những kiến thức khô khan. Thông qua thực tế giảng dạy, dự giờ học hỏi ở đồng nghiệp cộng với các đợt tập huấn chuyên môn bản thân tôi mạnh dạn áp dụng tổ chức một số hình thức củng cố bài trong giờ dạy môn hóa học và thấy không khí của mỗi tiết học sôi nổi hẳn lên đến giờ học các em không còn cảm thấy căng thẳng mà rất háo hức mong đợi, học sinh trong lớp hoạt động tích cực và đồng đều, các em mạnh dạn trình bày ý kiến, nêu thắc mắc,... từ đó các em tự chiếm lĩnh kiến thức và ghi nhớ một cách bền vững hơn do đó mà kết quả học tập cũng được nâng cao. Vì vậy, tôi đã chọn tìm hiểu vấn đề: “vận dụng trò trong hoạt động củng cố bài học và luyện tập KHTN 8” để báo cáo biện pháp của mình.