Content text 7. CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐƯỜNG TRÒN.pdf
BHF ( Hai góc đối đỉnh) = ACB (cặp góc có cạnh tương ứng vuông góc). Ta lại có EAP BAQ , mà ACB BAQ 90 suy ra AED EAP 90 từ đây suy ra APE 90 hay AQ ED AQ MN do vậy AQ là đường trung trực của MN do vậy QM QN . d) Ta có I là giao điểm của HQ và BC Xét tứ giác HBQC ta có HB GC // (vì cùng vuông góc với AC ) Tương tự HC QB // (vì cùng vuông góc với AB ) Do đo tứ giác HBQC là hình bình hành, suy ra I là trung điểm của BC . Xét 4 điểm E B C D , , , cùng nằm trên đường tròn đường kính BC , ta có hai tam giác EHD và BHC đồng dạng (g-g-g) theo tỷ số ED BC . Hai BHC và ABC có đường cao lần lượt là HF và AF (cùng ứng với cạnh đáy BC ) do đó BHC ABC S HF S AF . Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC , qua G kẻ đường thẳng song song với BC cắt AF tại J ta có tỷ số 1 3 AJ AF . Ta có 2 . . HDE HDE HBC ABC HBC ABC S S S ED HF S S S BC AF (1) Tiếp theo ta sẽ chứng minh 1 3 HF AF với giả thiết AB AC BC và A 90 . Vì ABF và CHF đồng dạng nên AF CF FB FH BF HF FA FC Trong tam giác ABC ta có cot .cot . FB FC HF B C FA FA AF (2) Mặt khác trong tam giác nhọn ABC thì ta có cot .cot cot .cot cot .cot 1 A B B C C A (vượt tầm lớp 9!) Lại từ giả thiết AB AC BC suy ra C B A 90 , từ đây ta lại có 0 cot cot cot A B C do đó 1 cot .cot cot .cot cot .cot cot .cot cot .cot cot . A B B C C A C B B C C B cot hay 1 cot .cot 3 B C (3) Từ (1),(2),(3) ta có được 1 3 HF AF và 2 2 1 3 HDE ABC S ED S BC (đpcm). Câu 3. (Trường vào lớp 10 Bắc Giang) Cho ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn O R; . Các đường cao AD BF CE , , của ABC cắt nhau tại H . a) Chứng minh tứ giác BEHD nội tiếp một đường tròn.