PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text PHẦN I CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHÂN ĐÔI DNA VÀ ỨNG DỤNG NHÂN ĐÔI DNA - HS.docx

NHÂN ĐÔI DNA VÀ ỨNG DỤNG NHÂN ĐÔI DNA PHẦN I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM A. NHÂN ĐÔI DNA: Câu 1. Quá trình nhân đôi DNA diễn ra ở pha nào của chu kỳ tế bào? A. Pha S. B. Pha G1. C. Pha G2. D. Pha M. Câu 2. Trong quá trình nhân đôi DNA, tế bào sử dụng loại nguyên liệu nào sau đây để tổng hợp mạch polynucleotide? A. Nucleotide. B. Glucose. C. Vitamin. D. Acid amin. Câu 3. Bảng trên mô tả bào quan trong tế bào, hãy cho biết nhân đôi DNA xảy ra ở bào quan có số thự tự nào ? Số thứ tự I II III IV V Bào quan Nhân tế bào Tế bào chất Ti thể Lục lạp Ribosome A. I;II;III;IV. B. II;III;IV;V. C. I;II;III;V. D. I;III;IV;V. Câu 4. Đoạn mạch thứ nhất của genee có trình tự các các nucleotide là 3'-ATGTACCGTAGG-5'. Trình tự các các nucleotide của đoạn mạch thứ hai là: A. 3’-ATGTACCGTAGG-5’. B. 5’-ATGTACCGTAGG-3’. C. 3’-TACATGGCATCC-5’. D. 5’-TACATGGCATCC-3’. Câu 5. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về giai đoạn kéo dài mạch polynucleotide mới trên 1 chạc chữ Y trong quá trình nhân đôi DNA ở sinh vật nhân sơ? A. Sơ đồ IV. B. Sơ đồ II. C. Sơ đồ I. D. Sơ đồ III. Câu 6. Quá trình tái bản của DNA có thể tóm tắt gồm các bước sau:

Câu 12. Trong quá trình nhân đôi DNA, có một mạch DNA mới được tổng hợp liên tục và một mạch được tổng hợp từng đoạn ngắn ngược với chiều phát triển của chạc chữ Y. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này là do mạch mới được tổng hợp A. theo chiều dịch chuyển của enzyme tháo xoắn. B. ngược chiều dịch chuyển của enzyme tháo xoắn. C. theo chiều 3’ đến 5’. D. theo chiều từ 5’ đến 3’. Câu 13. Khi nói về quá trình nhân đôi DNA, phát biểu nào sau đây sai: A. Enzyme DNA polymerase tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’ →5”. B. Quá trình nhân đôi DNA diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn. C. Nhờ các enzyme tháo xoắn, hai mạch đơn của DNA tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y. D. Enzyme ligase (enzyme nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh. Câu 14. Hình bên mô tả một chạc ba sao chép của quá trình nhân đôi DNA, các chú thích đúng hình bên là A. (1)-đầu 3’; (2)- đầu 5’;(3)- đầu 5’; (4)-đầu 3’; 5- chiều tháo xoắn. B. (1)-đầu 5’; (2)- đầu 3’;(3)- đầu 3’; (4)-đầu 5’; 5- chiều tháo xoắn. C. (1)-đầu 5’; (2)- đầu 3’;(3)- đầu 5’; (4)-đầu 3’; 5- chiều tháo xoắn. D. (1)-đầu 3’; (2)- đầu 3’;(3)- đầu 5’; (4)-đầu 3’; 5- chiều tháo xoắn.. Câu 15. Khi nói về quá trình nhân đôi DNA, kết luận nào sau đây không đúng ? A. Sự nhân đôi của DNA ti thể diễn ra độc lập với sự nhân đôi của DNA trong nhân tế bào. B. Trên mỗi phân tử DNA của sinh vât nhân sơ chỉ có một điểm khởi đầu nhân đôi DNA. C. Enzyme DNA polymerase làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử DNA và kéo dài mạch mới. D. Tính theo chiều tháo xoắn, ở mạch khuôn có chiều 5’-> 3’ mạch mới được tổng hợp gián đoạn. Câu 16. Trong quá trình tự nhân đôi DNA, các đoạn Okazaki được tổng hợp theo chiều A. 3’đến 5’ cùng chiều tháo xoắn của DNA. B. 5’ đến 3’ ngược chiều tháo xoắn của DNA. C. 5’ đến 3’ cùng chiều tháo xoắn của DNA. D. 3’ đến 5’ ngược chiều tháo xoắn của DNA. Câu 17. Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về sự tự nhân đôi của DNA? A. Sự lắp ghép nucleotide của môi trường vào mạch khuôn của DNA tuần theo nguyên tắc bổ sung (A. liên kết với U, G liên kết với C) B. Khi DNA tự nhân đôi, chỉ có 1 gen được tháo xoắn và tách mạch. C. Cả 2 mạch của DNA đều là khuôn để tổng hợp 2 mạch mới.
D. Tự nhân đôi của DNA chủ yếu xảy ra ở tế bào chất. Câu 18. Trong thí nghiệm của Meselson và Stahl về cơ chế sao chép của DNA, vi khuẩn được nuôi trong môi trường chứa các nucleotide được đánh dấu bởi đồng vị nặng N 15 trong một vài thế hệ, sau đó được chuyển sang nuôi trong môi trường có các nucleotide N 14 . Trong môi trường nuôi cấy mới, sau mỗi chu kỳ sao chép, DNA từ vi khuẩn được tách chiết và ly tâm trong ống nghiệm để phân tách DNA dựa theo tỷ trọng. Hãy cho biết trong các hình dưới đây, hình nào mô tả đúng nhất vị trí của các phân đoạn ly tâm DNA sau 2 chu kỳ sao chép? A.Hình 2. B. Hình 1. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 19. Điều không đúng với cơ chế tự nhân đôi của DNA? A. Mạch tổng hợp gián đoạn được kết thúc nhanh hơn mạch liên tục. B. Enzyme tổng hợp đoạn mồi phải hoạt động nhiều lần ở mạch gián đoạn hơn mạch liên tục. C. Mạch tổng hợp gián đoạn được kết thúc chậm hơn mạch liên tục. D. Enzyme DNA ligase hoạt động nhiều lần ở mạch gián đoạn hơn mạch liên tục. Câu 20. Trong quá trình nhân đôi DNA, enzyme ligase có chức năng A. xúc tác tổng hợp mạch polynucleotide. B. xúc tác tổng hợp mạch RNA. C. xúc tác nối các đoạn Okazaki để tạo mạch DNA hoàn chỉnh. D. tháo xoắn phân tử DNA. Câu 21. Các đoạn polynucleotide mới được tổng hợp trong quá trình nhân đôi của phân tử DNA hình thành theo chiều: A. Cùng chiều với chiều tháo xoắn của DNA. B. Cùng chiều với mạch khuôn. C. 5' đến 3'. D. 3' đến 5’. Câu 22. Quá trình tự nhân đôi của phân tử DNA ở sinh vật nhân thực diễn ra ở A. nhân và ti thể. B. nhân tế bào. C. nhân và các bào quan ở tế bào chất. D. nhân và một số bào quan. Câu 23. Trong quá trình nhân đôi, enzyme DNA polymerase di chuyển …(1)… nhau trên …(2)… mạch của phân tử DNA (không tính theo chiều của mạch khuôn). A. 1 – cùng chiều; 2 – một. B. 1 – cùng chiều; 2 – hai. C. 1 – ngược chiều; 2 – một. D. 1 – ngược chiều; 2 – hai. Câu 24. Enzyme DNA polymerase trong nhân đôi DNA có vai trò A. tháo xoắn. B. tổng hợp ARN mồi. C. nối các đoạn Okazaki. D. nối các đơn phân và kéo dài mạch đơn mới.

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.