Content text File 4.7.docx
Phần hai CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ Chủ đề 4. ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ 4.7. SỬ DỤNG HỢP LÍ HỢP LÍ TỰ NHIÊN ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Phần I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN Câu 1. Các tỉnh/thành phố nào sau đây không thuộc vùng ĐBSCL? A. An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Tiền Giang. B. TP. Cần Thơ, Long An, Vĩnh Long, Bạc Liêu. C. Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương. D. Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau, Đồng Tháp. Câu 2. ĐBSCL không tiếp giáp với vùng hay quốc gia nào sau đây? A. Đông Nam Bộ. B. Vịnh Thái Lan. C. Tây Nguyên. D. Cam-pu-chia. Câu 3. Khoáng sản có giá trị nhất ở ĐBSCL là A. đất đai và nguồn ước. B. than bùn và đá vôi. C. đá vôi và cát thuỷ tinh. D. dầu mỏ và khí đốt. Câu 4. Các loại khoáng sản có quy mô và giá trị đáng kể ở ĐBSCL là A. dầu khí, than bùn. B. bô-xit, quặng sắt. C. dầu khí, than đá. D. đá vôi, than nâu. Câu 5. Loại tài nguyên quan trọng hàng đầu đối với sản xuất nông nghiệp ở vùng ĐBSCL là A. đất. B. khoáng sản. C. nguồn nước. D. khí hậu. Câu 6. Nhóm đất phù sa ngọt sông ở ĐBSCL phân bố tập trung chủ yếu ở A. Đồng Tháp Mười, Hà Tiên, vùng trũng ở Cà Mau. B. dọc sông Tiền và sông Hậu. C. hạ lưu sông Tiền và sông Hậu. D. ven Biển Đông và vịnh Thái Lan. Câu 7. Nhóm đất phèn ở ĐBSCL phân bố tập trung chủ yếu ở