PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text C4-B1-DIEM ĐUONG THANG VA MAT PHANG.docx

 TRƯỜNG THPT …………………  CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CTM 2025  Giáo viên:……….…….  Số ĐT……………. 1 MỤC LỤC ⬥CHƯƠNG 4. QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN 2 ▶BÀI ❶. ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG 2 Ⓐ. Tóm tắt kiến thức 2 Ⓑ. Dạng toán rèn luyện 5 ⬩Dạng ❶: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn 5 ⬩Dạng ❷: Câu trắc nghiệm đúng, sai 40 ⬩Dạng ❸: Câu trắc nghiệm trả lời ngắn 57 ⬥CHƯƠNG 4. QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN
 TRƯỜNG THPT …………………  CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CTM 2025  Giáo viên:……….…….  Số ĐT……………. 2 ▶BÀI ❶. ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG Ⓐ. Tóm tắt kiến thức   ❶. Mặt phẳng trong không gian  Mặt bảng, mặt bàn, mặt sàn nhà, mặt hồ nước yên lặng cho ta hình ảnh một phần của một mặt phẳng. Mặt phẳng không có bề dày và không có giới hạn.  Ta thường dùng hình bình hành hay một miền góc để biểu diễn mặt phẳng và dùng chữ cái in hoa hoặc chữ cái Hy Lạp trong dấu ngoặc để kí hiệu mặt phẳng. a) Mặt phẳng b) Mặt phẳng ❷. Điểm thuộc mặt phẳng  Cho hai điểm và mặt phẳng như Hình 3.  Nếu điểm thuộc mặt phẳng thì ta nói nằm trên hay chứa , hay đi qua và kí hiệu là .  Nếu điểm không thuộc mặt phẳng thì ta nói nằm ngoài hay không chứa và kí hiệu là .  Chú ý: Mặt phẳng còn được viết tắt là hoặc . ❸. Biểu diễn các hình trong không gian lên một mặt phẳng  Để biểu diễn một hình trong không gian lên một mặt phẳng (tờ giấy, mặt bảng, ...), ta thường dựa vào các quy tắc sau:  Hình biểu diễn của đường thẳng là đường thẳng, của đoạn thẳng là đoạn thẳng.  Giữ nguyên tính liên thuộc (thuộc hay không thuộc) giữa điềm với đường thẳng hoặc với đoạn thẳng.  Giữ nguyên tính song song, tính cắt nhau giữa các đường thẳng.  Biểu diễn đường nhìn thấy bằng nét vẽ liền và biều diễn đường bị che khuất bằng nét vẽ đứt đoạn.        
 TRƯỜNG THPT …………………  CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CTM 2025  Giáo viên:……….…….  Số ĐT……………. 3 ❹. Tính chất  Tính chất ➀:  Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt cho trước.  Tính chất ➁:  Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng cho trước.  Chú ý: Mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng được kí hiệu là mặt phẳng .  Tính chất ➂:  Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó.  Chú ý: Đường thẳng nằm trong mặt phẳng thường được kí hiệu là hoặc .  Tính chất ➃:  Tồn tại bốn điểm không cùng nằm trên một mặt phẳng.    Chú ý: Nếu có nhiều điểm cùng thuộc một mặt phẳng thi ta nói những điểm đó đồng phẳng, còn nếu không có mă̆t phẳng nào chứa các điểm đó thì ta nói chúng không đồng phẳng.  Tính chất ➄:  Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất chứa tất cả các điểm chung của hai mặt phẳng đó.            
 TRƯỜNG THPT …………………  CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CTM 2025  Giáo viên:……….…….  Số ĐT……………. 4  Chú ý: Đường thẳng chung của hai mặt phẳng và được gọi là giao tuyến của và , ki hiệu .  Tính chất ➅:  Trong mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết của hình học phẳng đều đúng. ❺. Cách xác định mặt phẳng  Theo tính chất 2 đã biết:  Một mặt phẳng được xác định nếu biết nó chứa ba điểm không thẳng hàng.  Mặt phẳng xác định bởi ba điềm không thẳng  ❻. Hình chóp và hình tứ diện ➀. Hình chóp  Cho đa giác lồi nằm trong mặt phẳng và điểm không thuộc . Nối với các đinh ta được tam giác . Hình tạo bởi tam giác đó và đa giác được gọi là hình chóp, kí hiệu S.  Trong hình chóp , ta gọi:  Điểm là đỉnh  Các tam giác là các măt bên;  Đa giác là măt đáy;  Các đoạn thẳng là các canh bên;  Các cạnh của đa giác là các canh dáy.  Ta gọi hình chóp có đáy tam giác, tứ giác, ngũ giác, ... lần lượt là hình chóp tam giác          

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.