PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 3. PLAN-Phong chong bat nat GV va Phu huynh


HỌC ĐƯỜNG” MỤC LỤC I, MỤC TIÊU BUỔI THẢO LUẬN 1 II, CHUẨN BỊ 1 III, TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN 2 1, Nhận diện hành vi bắt nạt 2 Hộp thông tin số 1 2 Hộp thông tin số 2 4 Hộp thông tin số 3 5 2, Nguyên nhân của hành vi bắt nạt

trọng. Giữ bí mật thông tin nếu câu chuyện của một học sinh được chia sẻ. Việc thảo luận là nhằm tìm hướng giúp đỡ, bảo vệ các em. Tuyệt đối không bạo lực con nếu con đã từng hoặc đang là người bị bắt nạt hoặc đi bắt nạt. Khuyến khích và tạo không khí thân thiện cởi mở để CMHS chủ động đưa ý kiến trong quá trình thảo luận bằng cách: Lắng nghe, đặt các câu hỏi phản hồi, không chê bai và cảm ơn khi CMHS bày tỏ quan điểm. Nhấn mạnh vai trò, sự giáo dục của cha mẹ trong việc giúp con phòng ngừa bị bắt nạt và trở thành người bắt nạt. 01 Dự án Trường học An toàn, Thân thiện và Bình đẳng III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN 1 Nhận diện hành vi bắt nạt a. Đối với các trường tổ chức buổi gặp mặt CMHS tất cả các lớp trước khi họp riêng từng lớp (tại sân trường hoặc hội trường): Nhà trường mời tất cả CMHS xem một phim ngắn về bắt nạt học đường. Giảng viên nguồn hoặc hiệu trưởng điều hành hoạt động này. Bắt đầu từ bước số 1. b. Đối với các trường không tổ chức hoạt động gặp mặt toàn bộ CMHS thì sử dụng áp phích và bắt đầu từ bước số 3 dưới đây. Bước 1: Chiếu phim ngắn bắt nạt học đường (10’) Giáo viên phụ trách hoạt động nhắc lại dự án và nội dung của cuộc họp CMHS lần trước & mời CMHS xem phim. Giáo viên tải phim từ đường dẫn bên trên về máy tính trước buổi họp để đảm bảo chất lượng. Bước 2: Chia sẻ quan điểm của nhà trường về “Bắt nạt học đường” (5’) Giáo viên nhắc lại khái quát nội dung của phim. Chia sẻ thực trạng bắt nạt học đường theo nghiên cứu của Plan trong hộp thông tin số 1. Nhà trường bày tỏ chủ trương của nhà trường trong phòng ngừa và ứng phó với BNHĐ, đồng thời mong muốn có sự phối hợp chặt chẽ của CMHS để giải quyết vấn đề này. Giáo viên nhấn mạnh tầm quan trọng đối với việc thảo luận về vấn đề bắt nạt học đường và định hướng phần thảo luận tiếp theo tại lớp. HỘP THÔNG TIN SỐ 1 - THỰC TRẠNG BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG Theo nghiên cứu của Tổ chức Plan tại Việt Nam tiến hành với 559 học sinh nam nữ khối THPT & THCS tại quận Thanh Xuân, Hà Nội vào tháng 12/2013 cho thấy có 39,5% số học sinh cho rằng đã từng bị bắt nạt học đường. Có 77,8% các em học sinh đã từng chứng kiến bắt nạt và 30,8% đã từng là người đi bắt nạt. Bước 3: Tìm hiểu hành vi bắt nạt (5’) Giáo viên treo áp phích đã được phát tại cuộc họp lần trước lên bảng, giới thiệu khái quát các hành vi Bạo lực trên cơ sở giới tại trường học. Hai buổi trước chúng ta đã trao đổi về hành vi bạo lực thể chất và bạo lực tinh thần, hôm nay chúng ta sẽ thảo luận về hành vi bắt nạt. Tiếp theo giáo viên đặt câu hỏi:

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.