Content text BÀI 20. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA KIM LOẠI VÀ PHI KIM (HS).docx
2 2. Ứng dụng của lưu huỳnh (sulfur) – Là chất rắn màu vàng, không tan trong nước. Hình. Lưu huỳnh – Ứng dụng: Hình. Một số ứng dụng của lưu huỳnh 3. Ứng dụng của chlorine – Là chất khí, màu vàng lục, mùi xốc, độc. – Tan ít trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ như benzene, ethanol,...
4 Bảng. So sánh một số tính chất giữa kim loại và phi kim Một số tính chất Kim loại Phi kim Tính dẫn điện Dẫn điện tốt Thường không dẫn điện Tính dẫn nhiệt Dẫn nhiệt tốt Thường không dẫn nhiệt Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi Kim loại thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao trong khi phi kim thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. Ở nhiệt độ phòng các kim loại tồn tại trạng thái rắn (ngoại trừ thuỷ ngân ở thể lỏng), còn phi kim có thể tồn tại ở cả thể rắn, lỏng hoặc khí. Khối lượng riêng Kim loại thường có khối lượng riêng lớn, phần lớn là các kim loại nặng. Phi kim ở thể rắn thường có khối lượng riêng nhỏ. Khả năng tạo thành các ion Kim loại có xu hướng tạo thành ion dương (nhường electron) khi tham gia phản ứng hoá học. Ví dụ: sodium dễ tạo thành ion sodium (Na + ) khi phản ứng với nước. Na Na + + 1e Phi kim có xu hướng tạo thành ion âm (nhận electron) khi tham gia phản ứng với kim loại. Ví dụ: chlorine dễ tạo thành ion chloride (Cl – ) khi phản ứng với sodium. Cl + 1e Cl – Phản ứng với oxygen Phần lớn các kim loại phản ứng với oxygen tạo thành oxide (thường là oxide base). Ví dụ: 2Mg + O 2 o t 2MgO Phi kim phản ứng với oxygen thường tạo thành oxide acid. Ví dụ: S + O 2 o t SO 2