Content text VL12_GHKI_09.docx
Trang 1 ĐỀ SỐ 9 (NÂNG CAO) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: VẬT LÝ 12 Theo cấu trúc mới của BGD Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề ------------------------------------------------------- PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí? A. Chuyển động hỗn loạn. B. Chuyển động không ngừng. C. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng. D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân Câu 2. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất ở thể khí? A. Có hình dạng và thể tích riêng. B. Có các phân tử chuyển động hoàn toàn hỗn độn. C. Có thể nén được dễ dàng. D. Có lực tương tác phân tử nhỏ hơn lực tương tác phân tử ở thể rắn và thể lỏng. Câu 3. Điều nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo chất khí? A. Các nguyên tử hay phân tử chuyên động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng thấp B. Các nguyên tử, phân tử chuyến động hỗn loạn không ngừng C. Các nguyên tử, phân tử đồng thời hút nhau và đẩy nhau D. Các chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử Câu 4. Bình kín đựng khí Heliumchứa 231,505.10 nguyên tử Heliumở điều kiện 0°C và áp suất trong bình là latm. Thể tích của bình đựng khí trên là? A. 5,6 lít B. 22,4 lít C. 11,2 lít D. 7. Câu 5. Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xảy ra như thế nào? A. Xảy ra chậm hơn. B. Xảy ra nhanh hơn. C. Không thay đổi. D. Có thể xảy ra nhanh hơn hoặc chậm hơn. Câu 6. Một viên đạn đại bác có khối lượng 10 kg khi rơi tới đích có vận tốc 54 km/h. Nếu toàn bộ động năng của nó biến thành nội năng thì nhiệt lượng tỏa ra lúc va chạm vào khoảng A. 1125 J. B. 14580 J. C. 2250 J. D. 7290 J. Câu 7. Chất rắn vô định hình có đặc điểm và tính chất là: A. có tính dị hướng B. có cấu trúc tinh thế C. có dạng hình học xác định D. có nhiệt độ nóng chảy không xác định Câu 8. Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể? A. Chiếc cốc thuỷ tinh. B. Hạt muối ăn. C. Viên kim cương. D. Miếng thạch anh. Câu 9. Phát biếu nào là không đúng khi nói về nội năng? A. Nội năng là một dạng của năng lượng nên có thể chuyến hóa thành các dạng năng lượng khác. B. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.
Trang 2 C. Nội năng chính là nhiệt lượng của vật. D. Nội năng của vật có thể tăng lên hoặc giảm xuống. Câu 10. Cách nào sau đây không làm thay đổi nội năng của vật? A. Cọ xát vật lên mặt bàn. B. Đốt nóng vật. C. Làm lạnh vật. D. Đưa vật lên cao. Câu 11. Đưa cốc nước lạnh ra ngoài trời nóng thì thấy xuất hiện một lớp nước bám ngoài thành cốc. Đó là do hiện tượng A. bay hơi. B. nóng chảy. C. thăng hoa. D. ngưng tụ. Câu 12. Một vật khối lượng m, có nhiệt dung riêng c, nhiệt độ đầu và cuối là t 1 và t 2 . Công thức 21Qcmtt dùng để xác định: A. nội năng. B. nhiệt năng. C. nhiệt lượng. D. năng lượng. Câu 13. Đơn vị của nhiệt dung riêng trong hệ SI là: A. J/g độ. B. J/ kg độ. C. kJ/ kg độ. D. cal/g độ. Câu 14. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng 5 kg nước từ nhiệt độ 20C lên 100C Biết nhiệt dung riêng của nước là 34,18.10J/kg.K. A. 31672.10J. B. 31267.10J. C. 33344.10J. D. 3836.10J. Câu 15. Một quả bóng khối lượng 100 g rơi từ độ cao 10 m xuống sân và nảy lên được 7 m. Lấy g9,8 m/s 2 . Độ biến thiên nội năng của quả bóng trong quá trình trên bằng A. 2,94 J. B. 3,00 J. C. 294 J. D. 6,86 J. Câu 16. Hệ thức sau đây UAQ khi Q0 và A0 mô tả các quá trình thay đổi nội năng do: A. Hệ nhận nhiệt lượng và thực hiện công. B. Hệ truyền nhiệt lượng. C. Hệ nhận công. D. Không đủ dữ kiện để kết luận Câu 17. Đồ thị hình vẽ sau biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian. Trong các nhận định sau, nhận định đúng? A. Quá trình nóng chảy diễn ra từ t1 phút đến t2,5 phút B. Quá trình nóng chảy diễn ra trong 1 phút đầu tiên.
Trang 3 C. Từ t1 phút đến t2,5 phút nước ở thể lỏng. D. Từ t2,5 phút đến t3,5 phút nước bắt đầu sôi. Câu 18. Nhiệt lượng cần thiết để nung nóng chảy hoàn toàn m 0 (kg) vàng tại nhiệt độ nóng chảy của nó là Q. Nếu chỉ cung cấp 75% nhiệt lượng nói trên thì khối lượng vàng chưa bị nóng chảy là 10 g. Giá trị của m 0 là A. 40 g. B. 10 g. C. 20 g. D. 30 g. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Trong các nhận định sau đây về cấu trúc chất khí, hãy cho biết câu nào đúng, câu nào sai a) Khoảng cách giữa các phân tử chất khí rất lớn so với kích thước của chúng (Đ) b) Trừ khi va chạm, lực tương tác giữa các phân tử khí rất nhỏ, hầu như không đáng kể (Đ) c) Một lượng xác định khí luôn có thể tích và hình dạng riêng xác định (S) d) Các phân tử chất khí chuyển động hỗn loại, không ngừng về mọi phía, chiếm toàn bộ không gian bình chứa (Đ) Câu 2. Số liệu ghi lại sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một mẫu vật rắn nặng 500,0 g. Với tốc độ truyền nhiệt 10,0 kJ/ phút a) Ở thời điểm 1 phút, mẫu vật rắn ở điểm nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy của nó là 010C (Đ) b) Mất 2,5 phút để mẫu vật rắn nóng chảy hoàn toàn (S) c) Nhiệt nóng chảy riêng vật rắn là 43,0010J/kg (Đ) d) Nhiệt dung riêng của chất rắn là 31,3310J/kgK (Đ) Câu 3. Một người nặng 55 kg ăn một chiếc bánh có năng lượng 540 kcal cho bữa sáng. a) Năng lượng của chiếc bánh tương đương với 62,2610J (Đ) b) Để tiêu hao lượng năng lượng tương đương với chiếc bánh, người này phải leo 280 bậc thang trên một cầu thang rất cao, biết độ cao mỗi bậc thang là 15 cm (S) c) Nếu cơ thể con người chỉ có hiệu suất chuyển đổi thế năng hoá học thành cơ năng là 25% thì người này phải leo 6988 bậc (Đ) d) Theo nghiên cứu, trung bình một người trưởng thành nặng khoảng 50 – 60 kg khi chạy bộ đốt cháy 12 kcal/phút nếu duy trì tốc độ 5km/h. Nếu đốt cháy lượng năng lượng trên bằng việc chạy bộ thì người này phải chạy bộ với tốc độ khoảng 5km/h trong trong 45 phút. (Đ) Câu 4. Cho một lượng nước vào một ấm đun có công suất 1500WP . Cấp dòng điện xoay chiều cho ấm đun. Khi nước sôi, mở ấm đun để nước bay hơi ra ngoài làm khối lượng nước giảm dần. Tiếp tục cấp điện cho ấm đun, khi đó công của dòng điện chuyển thành nhiệt lượng làm nước hoá hơi. Gọi Δm là khối lượng nước bay hơi sau thời gian t, L là nhiệt hoá hơi riêng của nước ở nhiệt độ sôi. a) Nhiệt lượng làm khối lượng nước Δm bay hơi là QLm . (Đ) b) Nhiệt lượng để nước hoá hơi sau thời gian t còn được xác định bằng công thức: QtP . (Đ)
Trang 4 c) Biết nhiệt hoá hơi riêng của nước là L = 2,25 MJ/kg. Thời gian để 50 g bay hơi hết là 75 s. (Đ) d) Cho nhiệt dung riêng của nước c = 4180 J/kg∙K. Tổng nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi và làm bay hơi hết 50 g nước từ nhiệt độ ban đầu 28 °C bằng 15048 J. (S) PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 Câu 1. Một động cơ hơi nước tạo ra công 85,410J mỗi phút và hấp thụ nhiệt lượng 93,610J mỗi phút từ lò hơi. Hiệu suất của động cơ nhiệt này bằng bao nhiêu % (ĐS: 15%) Câu 2. Một lò sưởi điện cung cấp nhiệt cho hệ thống với công suất 100W. Nếu hệ thống thực hiện công với tốc độ 75J mỗi giây thì mỗi giây nội năng tăng lên bao nhiêu J ? (ĐS: 25 J ) Câu 3. Một lượng khí trong một xilanh hình trụ bị nung nóng, khí nở ra đẩy pit-tông lên làm thể tích tăng thêm 0,02 m 3 và nội năng tăng thêm 1280 J. Biết áp suất của khối khí là 52.10Pa và không đổi trong quá trình dãn nở. Nhiệt lượng đã truyền cho khí bằng bao nhiêu Jun? (ĐS: 5280) Câu 4. Một tô nặng 150 g chứa 220 g nước, cả hai đều có nhiệt độ 020C . Một ống trụ bằng đồng có khối lượng 300 g rất nóng được thả vào nước và làm cho nước sôi lên và 5,00 g chuyển thành hơi nước. Nhiệt độ cuối cùng của hệ là 0100C . Biết nhiệt dung riêng của nước là 0 1cal/gC , nhiệt hoá hơi riêng của nước 539cal/g , nhiệt dung riêng của đồng 00,0923cal/gC . Nhiệt độ ban đầu của ống trụ bằng đồng là bao nhiêu 0C (ĐS: 0873C ) Câu 5. Cần bao nhiêu kg nước ở nhiệt độ 025C để làm nguội một khối nhôm nặng 1,85 kg ở nhiệt độ 0150C xuống còn 065C . Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 0 900J/kgC và 04186J/kgC . Giả sử hệ nước – nhôm cách nhiệt với môi trường (Viết kết quả đến 3 chữ số sau dấu phẩy thập phân) (ĐS: 0,845kg ) Câu 6. Trong máy nước nóng năng lượng Mặt Trời, năng lượng từ Mặt Trời được thu thập bằng nước lưu thông qua các ống trong bộ thu trên mái nhà. Bức xạ Mặt Trời đi vào bộ thu qua lớp vỏ trong suốt và làm nóng nước trong ống. Giả sử hiệu suất của toàn bộ hệ thống là 20% (nghĩa là 80% năng lượng Mặt Trời không dùng để làm nóng hệ thống). Để tăng nhiệt độ của 200 lít nước trong bể từ 020C đến 040C trong 1 giờ khi cường độ ánh sáng Mặt Trời tới là 2 700W/m cần diện tích tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng Mặt Trời là bao nhiêu 2m (ĐS: 233m )