Content text Lớp 11. Đề KT chương 1 (Đề 2).docx
1 ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2 (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA LỚP 11 – CHƯƠNG 1 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ……………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch? A. C 2 H 5 OH + 3O 2 ot 2CO 2 + 3H 2 O. B. Mg + 2HCl MgCl 2 + H 2 . C. N 2 (g) + O 2 (g) ˆˆ†‡ˆˆ 2NO(g). D. 2KClO 3 ot 2KCl + 3O 2 . Câu 2. Biểu thức nào sau đây là biểu thức hằng số cân bằng (K C ) của phản ứng: C (s) + 2H 2(g) ⇌ CH 4 (g) A. 4 C 2 [CH] K . [H] B. 4 C 2 2 [CH] K . [C].[H] C. 4 C 2 [CH] K . [C].[H] D. 4 C 2 2 [CH] K . [H] Câu 3. Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động được gọi là A. sự biến đổi chất. B. sự dịch chuyển cân bằng. C. sự chuyển đổi vận tốc phản ứng. D. sự biến đổi hằng số cân bằng. Câu 4. Theo thuyết điện li, khi hòa tan muối Mohr ((NH 4 ) 2 SO 4 .FeSO 4 .6H 2 O) vào nước, tỉ lệ nồng độ mol giữa ion Fe 2+ và SO 4 2– tương ứng là A. 1 : 2. B. 2 : 3. C. 1 : 1. D. 1 : 3. Câu 5. Cho cân bằng hoá học sau: 4NH 3 (g) + 5O 2 ⇀ ↽ 4NO(g) + 6H 2 O(g) or298H = –905 kJ. Yếu tố nào sau đây không làm cân bằng bị chuyển dịch? A. Giảm nhiệt độ. B. Tăng áp suất. C. Giảm nồng độ của O 2 . D. Thêm xúc tác Pt. Câu 6. Vì sao dung dịch của các muối, acid, base dẫn điện? A. Do có sự di chuyển của electron tạo thành dòng elctron. B. Do phân tử của chúng dẫn được điện. C. Do các ion hợp phần có khả năng dẫn điện. D. Do muối, acid, base có khả năng phân li ra ion trong dung dịch. Câu 7. Dung dịch của một base ở 25 o C có A. [H + ] = 1,0.10 -7 M. B. [H + ] < 1,0.10 -7 M. C. [H + ] > 1,0.10 -7 M. D. [H + ][OH - ] > 1,0.10 -14 M. Câu 8. Các chất trong dãy nào sau đây là những chất điện li mạnh? A. HCl, NaOH, CH 3 COOH. B. KOH, NaCl, H 3 PO 4 . C. HCl, NaOH, NaCl. D. NaNO 3 , NaNO 2 , NH 3 . Câu 9. Dung dịch chất nào sau đây có pH < 7? A. NaI. B. NaNO 2 . C. NaNO 3 . D. FeBr 2 . Câu 10. Tại khu vực bị ô nhiễm, pH của nước mưa đo được là 4,5 còn pH của nước mưa tại khu vực không bị ô nhiễm là 5,7. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Nồng độ ion H + trong dung dịch nước mưa bị ô nhiễm là 10 -4,5 . B. Nồng độ ion H + trong dung dịch nước mưa không bị ô nhiễm là 10 -5,7 . C. Nồng độ ion H + trong nước mưa bị ô nhiễm thấp hơn so với trong nước mưa không bị ô nhiễm. D. Nồng độ ion OH - trong nước mưa bị ô nhiễm thấp hơn so với trong nước mưa không bị ô nhiễm. Câu 11. Dãy nào sau đây gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Ba 2+ , Ag + , CO 3 2- , Cl – . B. Na + , H + , F – , K + . Mã đề thi: 112
2 C. NH 4 + , NO 3 – , Cl – , Na + . D. Mg 2+ , CO 3 2– , Cl – , Ca 2+ . Câu 12. Hình dưới đây mô tả sự phân li của HCl trong nước: Chất nhận H + trong phương trình trên là A. HCl. B. H 2 O. C. H 3 O + . D. Cl – . Câu 13. Hằng số cân bằng K C của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Nồng độ. B. Nhiệt độ. C. Áp suất. D. Chất xúc tác. Câu 14. Cho các phản ứng sau: 1) H 2 (g) + I 2 (g) ⇌ 2HI(g), r298H0 2) 2NO(g) + O 2 (g) ⇌ 2NO 2 , r298H0 3) CO(g) + Cl 2 (g) ⇌ COCl 2 (g), r298H0 4) 32CaCO( s)CaO(s)CO( g)⇌ , r298H0 Khi giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất những cân bằng nào trên đây đều chuyển dịch theo chiều thuận? A. 1, 2. B. 1, 3, 4. C. 2, 3. D. 1, 3. Câu 15. Thêm nước vào 10 mL dung dịch NaOH 1,0 mol/L, thu được 1000 mL dung dịch A. Dung dịch A có pH thay đổi như thế nào so với dung dịch ban đầu? A. pH giảm đi 2 đơn vị. B. pH giảm đi 1 đơn vị. C. pH tăng 2 đơn vị. D. pH tăng gấp đôi. Câu 16. Cho các chất: NaOH, HCl, HNO 3 , NaNO 3 , saccharose (C 12 H 22 O 11 ), ethanol (C 2 H 5 OH), glycerol (C 3 H 5 (OH) 3 ), KAl(SO 4 ) 2 .12H 2 O. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất tạo được dung dịch dẫn điện? A. 5. B. 3. C. 6. D. 2. Câu 17. Cho phản ứng: 2NOCl(g) ˆˆ†‡ˆˆ 2NO(g) + Cl 2 (g). Ở nhiệt độ không đổi, hằng số cân bằng của phản ứng trên là K C = 2,4.10 –7 . Hằng số cân bằng K C ’ của phản ứng: NO(g) + 1 2 Cl 2 (g) ˆˆ†‡ˆˆ NOCl(g) là bao nhiêu? A. K C ’ = 2,4.10 –7 . B. K C ’ = 1,2.10 –7 . C. K C ’ = –1,2.10 –7 . D. K C ’ = 2041,2. Câu 18. Quan sát hình dưới đây và chọn phát biểu đúng: A. Cả hai đồ thị đều mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. B. Cả hai đồ thị đều không mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. C. Chỉ đồ thị (a) mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. D. Chỉ đồ thị (b) mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Cho dòng điện chạy qua dung dịch nước của một chất X. a. Chất X là chất điện li.
3 b. Trong dung dịch chất X có các ion dương (cation) và ion âm (anion). c. Chất X ở dạng rắn khan cũng dẫn được điện. d. Trong dung dịch chất X có electron tự do. Câu 2. Cho cân bằng hóa học của phản ứng sau : 2NO 2 (g) (màu nâu đỏ) ⇌ N 2 O 4 (g) (không màu); r298H = –58 kJ a. Trong phản ứng trên, chiều thuận là chiều của quá trình tỏa nhiệt. b. Khi hệ đạt trạng thái cân bằng, nếu ngâm vào cốc nước nóng sẽ làm màu hỗn hợp đậm dần lên. c. Khi hệ đạt trạng thái cân bằng, nếu ngâm vào cốc nước đá sẽ làm màu hỗn hợp nhạt dần đi. d. Ở trạng thái cân bằng, số mol của NO 2 bằng số mol N 2 O 4 . Câu 3. Một học sinh làm thí nghiệm xác định độ pH của mẫu đất như sau: Lấy một lượng đất cho vào nước rồi lọc lấy phần dung dịch. Dùng máy đo pH đo được giá trị pH là 2,5. a. Môi trường của mẫu đất nhiễm phèn là môi trường base. b. Nồng độ ion H + có trong dung dịch là 10 –2,5 mol/L. c. Loại đất trên được gọi là đất chua. d. Để cải tạo loại đất này người nông dân có thể bón vào đất muối ammonium (NH 4 + ). Câu 4. Tiến hành chuẩn độ dung dịch HCl x (M) theo các bước sau: - Dùng pipette lấy 10 mL dung dịch HCl cho vào bình tam giác (loại 100 mL), nhỏ thêm 1 đến 2 giọt phenolphthalein vào, lắc đều. - Lấy dung dịch NaOH 0,10 M vào burette (loại 25 mL) và điều chỉnh dung dịch trong burette ở mức 0. - Mở khoá burette, nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào bình tam giác (lắc đều bình trong quá trình chuẩn độ), đến khi dung dịch xuất hiện màu hồng nhạt (thời điểm t) thì dừng lại, thể tích dung dịch NaOH 0,10 M trong burette đã dùng là 12,8 mL. a. Tại thời điểm t, dung dịch còn lượng nhỏ HCl. b. Tại thời điểm t, xuất hiện màu hồng do dung dịch có môi trường base. c. Lắc đều bình tam giác để cho các chất trong dung dịch phản ứng hoàn toàn. d. Theo kết quả quá trình chuẩn độ, giá trị thực nghiệm của x là 0,128M. PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Cho các yếu tố sau: (1) nồng dộ, (2) nhiệt độ, (3) áp suất, (4) chất xúc tác, (5) diện tích bề mặt tiếp xúc. Có bao nhiêu yếu tố trong dãy trên làm ảnh hưởng đến cân bằng hoá học chuyển dịch? Câu 2. Cho các ion sau: Na + , Cl – , S 2– , CO 3 2– , HCO 3 – , CH 3 COO – , NH 4 + . Theo Bronsted–Lowry, có bao nhiêu ion trong các ion trên là base? Câu 3. Khoảng pH chuyển từ không màu đến màu hồng của phenolphthalein từ 8 - 10. Cho các dung dịch và pH qua bảng dưới đây: Dung dịch pH Dung dịch pH Nước mưa 5,8 Huyết tương 7,38 Giấm ăn 2,8 Nước xà phòng 10,3 Nước tiểu 9,75 Baking soda 8,3 Có bao nhiêu dung dịch làm phenolphthalein chuyển sang màu hồng? Câu 4. Bromine chloride phân hủy tạo thành bromine và chlorine theo phương trình hóa học sau: 2BrCl(g) ⇀ ↽ Br 2 (g) + Cl 2 (g) Ở nhiệt độ xác định, hằng số cân bằng của phản ứng trên có giá trị là 11,1. Giả sử BrCl được cho vào vào bình kín có dung tích 1 L. Kết quả phân tích cho biết hỗn hợp phản ứng ở trạng thái cân bằng có 4 mol Cl 2 . Nồng độ mol của BrCl ở trang thái cân bằng là bao nhiêu? (Kết quả làm tròn đến hàng phần mười). Câu 5. Trộn lẫn V mL dung dịch NaOH 0,01 M với V mL dung dịch HCl 0,03 M được 2V mL dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng bao nhiêu? Câu 6. Vỏ trứng có chứa calcium ở dạng CaCO 3 . Để xác định hàm lượng CaCO 3 trong vỏ trứng, trong phòng thí nghiệm người ta có thể làm như sau: Lấy 1,0 g vỏ trứng khô, đã được làm sạch, hoà tan hoàn toàn trong 50 mL dung dịch HCl 0,4 M. Lọc dung dịch sau phản ứng thu được 50 mL dung dịch A. Lấy
4 10,0 mL dung dịch A chuẩn độ với dung dịch NaOH 0,1 M thấy hết 5,6 mL. Xác định hàm lượng (%) calcium trong vỏ trứng (giả thiết các tạp chất khác trong vỏ trứng không phản ứng với HCl). Cho nguyên tử khối của C = 12, O = 16, Ca = 40. ------------------------- HẾT ------------------------- - Thí sinh không sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm.