PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 8. Hướng dẫn chi tiết làm phần đọc hiểu (Có phí).docx

HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM PHẦN ĐỌC – HIỂU 1. Dạng câu hỏi phân biệt các thể loại văn học -Tác phẩm văn học bao gồm: tự sự, trữ tình, kịch. + Các thể loại trữ tình:  ca dao, thơ cách luật, thơ tự do, thơ trào phúng… + Các thể loại tự sự: truyện, ngắn, tiểu thuyết, truyện vừa, bút kí, phóng sự… + Các thể loại kịch:  Bi kịch, hài kịch. Mẹo: khi làm dạng này các em không nên đọc văn bản trước, mà đọc câu hỏi ở đề bài trước để tránh trường hợp phải đọc lại rất tốn thời gian CÔNG THỨC: Bước 1: Quan sát kĩ đặc điểm văn bản dung lượng, hình thức(văn xuôi hay thơ), ngôn ngữ, ngôi kể, nhân vật…. Bước 2: Đối chiếu với kiến thức lý thuyết thể loại mình đã học Bước 3: Thể loại của văn bản là:…. (nếu là thơ, thì đếm số chữ trong câu xuyên suốt văn bản đề bài cho là xác định được. VD1: 7 chữ 1 dòng xuyên suốt văn bản⇒ thơ 7 chữ VD2: dòng 3 chữ, dòng 7 chữ, dòng 1 chữ…⇒thơ tự do) Mẹo: đề thi họ ít khi hỏi những kiến thức cao siêu lắm, đặc biệt là năm đầu thi chương trình mới ví dụ: bút kí,tuỳ bút, thơ trung đại, phóng sự, tiểu thuyết,tản văn… Chủ yếu thi truyện, thơ hiện đại ⇒ vì vậy nếu yếu quá, đọc không hiểu văn bản các em ghi bừa: truyện ngắn (nếu là 1 đoạn văn xuôi) hoặc thơ thì tỉ lệ trúng cao hơn (đây là phương pháp lụi bừa nên các em không nên lạm dụng nhé) Bảng hệ thống kiến thức thể loại (bắt buộc nhớ) Phân loại Thể loại Đặc điểm Ví dụ Truyện trung đại Truyền kì Các tác phẩm thơ trong văn học trung đại, thường có cách xứng hô đặc biết: Nàng/ chàng/ thiếp…Sử dụng nhiều ngôn ngữ trung đại, cách ví von sử dụng nhiều điển cố, điển tích Bài:Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) Chàng quỳ xuống đất vâng lời dạy. Nàng rót chén rượu đầy tiễn chồng mà rằng: Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rối. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng. Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, cũng sợ không có cánh hồng bay bổng. Truyện hiện đại Truyện lịch sử Là tác phẩm kể lại về các nhân vật lịch sử trong quá khứ, được các nhà văn viết lại mang bóng dáng của người anh hùng khi xưa, hay liên quan tới các trận chiến, gươm, đao, nhân vật sử dụng ngôn ngữ Trung đại: tôi/ vua/ thần/lính... Bài: Lá cờ thuê sáu chữ vàng(Nguyễn Huy Tưởng) Lính ập đến giữ lấy Hoài Văn. Thực ra, vì nể chàng là một vương hầu, nên họ đã để cho chàng đứng đấy từ sáng. Nay thấy Hoài Văn làm quá, viên tướng nói: Quân pháp vô thân, Hầu không có phận sự ở đây, nên trở ra cho anh em làm việc. Nhược bằng khinh thường phép nước, anh em tất phải chiếu theo thượng lệnh. Truyện Là một tác phẩm văn chương có Bài: Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam)

những gì người viết đã trải qua, nghe thấy, nhìn thấy, cảm thấy để thể hiện được tình cảm, ý nghĩ mang màu sắc cá nhân, là thể loại phi hư cấu (không có yếu tố hư cấu) trong khi truyện ngắn cho phép người viết được hư cấu ngay cả khi câu chuyện dựa trên một số yếu tố có thật. Nguyên) Kịch Hài kịch Hài Kịch là xung đột trong lời nói và hành động, gây ra tiếng cười cho người khác. Mẹo: các nhân vật đối thoại với nhau, đọc xong ta thấy vui Bài: Trưởng giả học làm sang, Lão hà tiện Bi kịch Nhân vật có xung đột gay gắt giữa những khát vọng cao đẹp của con người với tình thế bi đát của thực tại dẫn tới sự thảm bại hay cái chết của nhân vật. Mẹo: Các nhân vật đối loại với nhau, đọc xong ta thấy buồn Bài: Romeo và Giu liet, Lơxit Thơ trung đại Thất ngôn tứ tuyệt đường luật Số câu trong bài: 4 câu Số chữ trên 1 câu: 7 chữ Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không Cô em xóm núi xay ngô tối Xay hết lò than đã rực hồng (Chiều tối – HCM) Thất ngôn bát cú đường luật Số câu trong bài: 8 câu Số chữ trên 1 câu: 7 chữ Bước tới đèo Ngang bóng xế tà Cỏ cây chen lá, đá chen hoa Lom khom dưới núi, tiều vài chú Lác đác bên sông, chợ mấy nhà Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia Dừng chân đứng lại, trời non nước Một mảnh tình riêng, ta với ta. (Qua đèo ngang – Bà Huyện Thanh Quan) Thơ dân tộc Lục bát (hay thi) Câu trên: 6 chữ Câu dưới: 8 chữ ⇒Liên hoàn, lặp đi lặp lại đến hết bài Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân Giữa dòng bàn bạc việc quânKhuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền (Rằm tháng Giêng – Hồ Chí Minh) Song thất lục bát Song thất tức là hai câu 7 chữ rồi đến cặp lục – bát cứ như vậy đến hết bài. Ngòi đầu cầu nước trong như lọc, Đường bên cầu cỏ mọc còn non. Đưa chàng lòng dặc dặc buồn, Bộ khôn bằng ngựa thuỷ khôn bằngthuyền Nước trong chảy lòng phiền chẳng rửa Cỏ xanh thơm dạ nhớ khó quên Nhủ rồi taylại trao liền
Bước đi một bước lại vin áo chàng. (Trích Chinh phụ ngâm – Đoàn Thị Điểm) Thơ hiện đại (hay thi) 4 chữ 4 chữ 1 dòng đến hết Mắt cô sưởi ấm Tâm hồn trong em Khuôn mặt ngây thơ Loà nhoà mắt ướt (không tên) 5 chữ 5 chữ 1 dòng đến hết Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ Sông không hiểu nổi mình Sóng tìm ra tận bể (Sóng – Xuân Quỳnh) 6 chữ 6 chữ 1 dòng đến hết Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học con về rợp bướm vàng bay (Quê hương – Đỗ Trung Quân) 7 chữ 7 chữ 1 dòng đến hết Con ngoan nghĩa nặng vui lòng bố Cháu giỏi tình thâm thỏa dạ bà Cuộc sống tuy còn nhiều trắc trở Tin rằng trái ngọt vẫn phần ta. (Gia đình hạnh phúc- Hoàng Nguyên) Tự do Không quy định số chữ trong 1 câu Đi thôi em, đi để cảm nhận, đi để mà yêu Đi ngắm mùa trăng liêu xiêu Nhớ thời mười tám Đi thôi em, đường xa lắm, đời đâu xa lắm Một cái quay lưng đã bạc mái đầu.. (Không tên – Huỳnh Minh Nhật) 2. Dạng câu hỏi xác định câu chủ đề của văn bản - - Muốn xác định được câu chủ đề của đoạn chúng ta cần xác định xem đoạn văn đó trình bày theo cách nào. Nếu là đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch thì câu chủ đề thường ở đầu đoạn. Nếu là đoạn văn trình bày theo cách quy nạp thì câu chủ đề nằm ở cuối đoạn. - - Còn đoạn văn trình bày theo cách T-P-H ,song hành hay móc xích thì câu chủ đề là câu có tính chất khái quát nhất, khái quát toàn đoạn. Câu đó có thể nằm ở bất kỳ vị trí nào trong đoạn văn. CÔNG THỨC: Bước 1: Xác định hình thức đoạn văn: diễn dịch, quy nạp, tổng - phân- hợp …. Mẹo: căn cứ vào vị trí câu chủ đề (ở: đầu đoạn→diễn dịch, cuối đoạn→quy nạp, Đầu-cuối→tổng phân hợp) Bước 2: Câu chủ đề của đoạn trích là:…(chép đủ/nguyên văn cả câu ) Ví dụ: Con lớn hơn rồi hạnh phúc theo đó cũng lớn hơn, đủ đầy hơn nhưng nhiều khó khăn hơn. Hạnh phúc không phải là khi con cố gắng để trở nên mạnh mẽ, kiên cường để tiến về phía trước. Mà là khi con ngã đau có người nâng con dậy, đỡ lấy bờ vai nhỏ nhắn của con, thầm thì với con: “Gắng lên nào!” rồi cùng con tiến về phía trước, Là mỗi lần thất bại, mọi thứ xung quanh con sụp đổ, khi tất cả những nỗ lực của con trở về vạch xuất phát. Có người có thể ôm con để con khóc một trận thật to, nức nở, như trút hết những tủi thân ấm ức mà còn phải chịu đựng rồi vỗ về con: Rồi mọi chuyện sẽ ổn thôi! Là mỗi lần đổ vỡ, cãi nhau rồi chia tay... Người ta bỏ con lại với những giọt nước mắt nghẹn cứng cả tim. Có

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.