Content text (MỚI). HÓA 11. 1. 350 CÂU TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG CÂN BẰNG HÓA HỌC.docx
MỤC LỤC CHƯƠNG 1. CÂN BẰNG HÓA HỌC 8 Chủ đề 1. Mở đầu về cân bằng hóa học 8 Chủ đề 2. Sự điện li – Acid - base 49 Chủ đề 3. pH dung dịch – Chuẩn độ acid - base 68
C. Nồng độ các sản phẩm. D. Nhiệt độ. Câu 5. Sản xuất ammonia trong công nghiệp dựa trên phản ứng sau: N 2 (g) + 3H 2 (g) 2NH 3 (g) (Δ r H 0 298 < 0) Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra ammonia ít hơn nếu: A. Tăng áp suất chung của hệ. B. Tăng nồng độ N 2 ; H 2 . C. Tăng nhiệt độ. D. Giảm nhiệt độ. Câu 6. Cân bằng hóa học là một trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi: A. Tốc độ phản ứng thuận bằng hai lần tốc độ phản ứng nghịch. B. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. C. Tốc độ phản ứng thuận bằng một nửa tốc độ phản ứng nghịch. D. Tốc độ phản ứng thuận bằng k lần tốc độ phản ứng nghịch. Câu 7. Cân bằng hóa học: A. Chỉ bị ảnh hưởng bởi nồng độ của các chất tham gia phản ứng. B. Chỉ bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ của phản ứng. C. Bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ, nồng độ các chất và áp suất . D. Chỉ bị ảnh hưởng bởi nồng độ của các chất tạo thành. Câu 8. Cho phản ứng: 2SO 2 (g) + O 2 (g) 2SO 3 (g) Δ r H 0 298 < 0 Khi tăng nhiệt độ cân bằng hóa học sẽ: A. Chuyển từ trái sang phải B. Chuyển từ phải sang trái C. Không bị chuyển dịch D. Dừng lại Câu 9. Cho phản ứng: 2SO 2 (g) + O 2 (g) 2SO 3 (g) Δ r H 0 298 < 0. Để tạo ra nhiều SO 3 thì điều kiện nào không phù hợp? A. Giảm nhiệt độ B. Lấy bớt SO 3 ra C. Tăng áp suất bình phản ứng D. Tăng nồng độ SO 3 Câu 10. Khi tăng áp suất, phản ứng nào không ảnh hưởng tới cân bằng: A. N 2 +3H 2 2NH 3 B. 2CO + O 2 2CO 2 C. H 2 + Cl 2 2HCl D. 2SO 2 + O 2 2SO 3 Câu 11. Cho phản ứng: CaCO 3 (s) CaO(s) + CO 2 (g) Δ r H 0 298 > 0 Cân bằng phản ứng trên dịch chuyển theo chiều thuận khi: A. Giảm nhiệt độ B. Tăng áp suất C. Giảm nồng độ CO 2 D. Thêm chất xúc tác