PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text CHỦ ĐỀ 9. LIPID – CARBOHYDRATE – PROTEIN - POLYMER-GV.pdf

1 TÀI LIỆU GIẢNG DẠY KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 ĐÁP ÁN CHI TIẾT CHƢƠNG 9: LIPID – CARBOHYDRATE – PROTEIN - POLYMER Học sinh: ...................................................................................... Lớp: ................... Trƣờng .............................................................. Sách Kết Nối Sách Cánh Diều Sách Chân Trời ST MỚI MỘT SỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN LƢU Ý
2 CĐ1: Lipid và chất béo CĐ2: Glucose và saccharose CĐ3: Tinh bột và cellulose CĐ4: Protein CĐ5: Polymer CĐ6: Ôn tập chƣơng 9 CĐ1 LIPID VÀ CHẤT BÉO PHẦN A - CÁC CHUYÊN ĐỀ BÀI GIẢNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ I. Lipid - Lipid là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không tan trong nước nhưng tan được trong một số dung môi hữu cơ như: xăng, dầu hỏa, ... - Lipid bao gồm: Chất béo (thành phần chính của dầu thực vật, mỡ động vật), sáp (có ở mặt lá, thân cây, trái cây của nhiều loại thực vật và da, long của một số động vật), ... - Lipid có nhiều vai trò quan trọng như: Tham gia vào cấu tạo tế bào và là thành phần chính của màng tế bào, chất béo được tích lũy trong các mô mỡ làm nguồn dự trữ năng lượng quan trọng của cơ thể. Dầu thực vật Mỡ động vật Vỏ quả bơ Bề mặt lá cọ Chất béo Sáp II. Chất béo 1. Khái niệm - Chất béo là triester của glycerol với acid béo. Công thức của chất béo: + Acid béo có công thức chung là RCOOH với R có thể là C17H35-; C17H33-; C15H31-; ... + Glycerol là hợp chất có công thức: CH2OH – CHOH – CH2OH hay C3H5(OH)3. VD: (C17H35COO)3C3H5: tristearin (M = 890); (C15H31COO)3C3H5: tripalmitin (M = 806); (C17H33COO)3C3H5: triolein (M = 884), ... 2. Tính chất vật lí - Ở điều kiện thường, chất béo có thể ở thể rắn (mỡ động vật, bơ) hoặc thể lỏng (dầu thực vật). - Chất béo không tan trong nước, tan trong một số dung môi hữu cơ (xăng, benzene, ...).
3 ❖ BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1. [CTST - SBT] Hoàn thành các câu sau đây bằng cách điền những từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống. (a) Chất béo có thành phần nguyên tố gồm (1)......., nên chất béo thuộc loại (2)......... (b) Chất béo (3) ......... được trong nước nhưng (4) ........... được trong xăng, dầu hoả. (c) Khi đun nóng chất béo với dung dịch sodium hydroxide sẽ thu được (5) ........... và (6) ............ (d) Lipid là những hợp chất hữu cơ phức tạp, gồm những chất: (7) ................ (e) Lipid cung cấp và tích luỹ (8) ......... cho cơ thể, lipid hoà tan được các vitamin (9) ............. (g) Một số quốc gia (Hoa Ki, Úc, ...) tái chế dầu thực vật đã qua sử dụng để (10)...................... Hƣớng dẫn giải (1) carbon, hydrogen, oxygen (6) glycerol (2) dẫn xuất của hydrocarbon (7) chất béo, sáp,... (3) không tan (8) năng lượng (4) tan (9) A, D, E,... (5) xà phòng hoặc muối sodium của acid béo (10) làm nhiên liệu cho động cơ diesel Câu 2. Viết công thức cấu tạo của loại chất béo được tạo thành từ: KIẾN THỨC CẦN NHỚ 3. Tính chất hóa học - Chất béo bị thủy phân hoàn toàn trong môi trường kiềm (NaOH, KOH, ...) tạo thành muối của acid béo và glycerol. TQ: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3 Chất béo muối (xà phòng) glycerol VD: (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 - Muối Na hoặc K của acid béo được sử dụng làm xà phòng nên phản ứng trên gọi là phản ứng xà phòng hóa. 4. Ứng dụng - Chất béo là thức ăn quan trọng của người và động vật. - Trong công nghiệp, chất béo được chủ yếu được dùng để sản xuất xà phòng, glycerol, mĩ phẩm, nhiên liệu dầu diesel sinh học, .... 5. Sử dụng chất béo đúng cách để hạn chế béo phì - Nếu chế độ ăn uống quá nhiều chất béo sẽ gây ra tình trạng béo phì, là một trong các nguyên nhân gây nên các bệnh về tim mạch, xương khớp, đột quỵ, tiểu đường, ... - Để hạn chế bệnh béo phì và các bệnh liên quan cần: + Đảm bảo cung cấp lượng chất béo cho cơ thể phù hợp với lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp. + Cân đối giữa tỉ lệ chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật: Ưu tiên sử dụng các loại chất béo có nguồn gốc thực vật, hạn chế sử dụng các chất béo có nguồn gốc động vật, bơ nhân tạo, ...
4 (a) oleic acid (C17H33COOH) với glycerol. (b) hai phân tử palmitic acid (C15H31COOH), một phân tử stearic acid (C17H35COOH) và glycerol. Hƣớng dẫn giải (a) (b) hoặc Câu 3. [CD - SBT] Khi đun nóng một triester của glycerol với acid béo trong dung dịch NaOH người ta thu được glycerol và hỗn hợp hai muối có công thức C17H35COONa và C17H33COONa với tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 1. Hãy viết công thức cấu tạo có thể có của triester trên. Hƣớng dẫn giải Cứ 1 mol triester + NaOH tạo ra 2 mol C17H35COONa + 1 mol C17H33COONa Vậy triester trên được tạo thành từ hai acid béo là C17H35COOH và C17H33COOH và tỉ lệ tương ứng của hai acid là 2:1. Vậy công thức cấu tạo của triester có thể là: hoặc Câu 4. Viết phương trình hóa học của phản ứng xà phòng hóa xảy ra khi đun nóng dung dịch NaOH với tripalmitin (C15H31COO)3C3H5 và chất béo sau: Hƣớng dẫn giải (C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH o t 3C15H31COONa + C3H5(OH)3 + 3NaOH o t 2C15H31COOONa + C17H35COONa + C3H5(OH)3 Câu 5. [CD - SBT] Một triester của glycerol có công thức cấu tạo như sau:

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.