Content text Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn HÓA 10 - Dùng chung 3 sách - FORM 2025 - ĐỀ 12.doc
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 Môn: HÓA HỌC 10 – Thời gian làm bài: 50 phút Kí hiệu viết tắt: - Nhận thức hóa học: HH1; Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: HH2; Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: HH3 - Nhận biết: NB, thông hiểu: TH, vận dụng:VD Chủ đề Đơn vị kiến thức Năng lực hóa học Yêu cầu cần đạt Chỉ báo Số câu hỏi/lệnh hỏi theo cấp độ tư duy Biết Hiểu Vận dụng I. MỞ ĐẦU 1. Nhập môn hóa học HH1 Nêu được đối tượng nghiên cứu của hoá học (NB) HH1.1 Câu 1 Nêu được vai trò của hoá học đối với đời sống, sản xuất (NB) HH1.2 Câu 2 Trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu hoá học (TH) HH1.2 II. CẤU TẠO NGUY ÊN TỬ 2. Thành phần của nguyên tử HH1 Trình bày được thành phần của nguyên tử (TH) HH1.2 So sánh được khối lượng của electron với proton và neutron So sánh kích thước của hạt nhân với kích thước nguyên tử (TH) HH1.4 Câu 19.b HH2 Nêu được các thí nghiệm tìm ra thành phần nguyên tử (NB) HH2.1 Câu 3,4 Câu 19.a Giải thích được các thí nghiệm tìm ra thành phần nguyên tử (TH) HH2.1 Câu 21.a Sử dụng thông tin từ SGK, bảng số liệu để so sánh được khối lượng, kích thước của nguyên tử (TH) HH2.4 Câu 19.c 3. Nguyên tố hóa học HH1 Trình bày được khái niệm về nguyên tố hoá học, số hiệu nguyên tử và kí hiệu nguyên tử (TH) HH1.2 Câu 20.b Câu 21.b Phát biểu được khái niệm đồng vị, nguyên tử khối (NB) HH1.1 Câu 5,6 Câu 20.a HH2 Thông qua hoạt động khai thác vốn kiến thức, kĩ năng đã học ở môn khoa học tự nhiên 7 và sử dụng các thông tin SGK, học sinh thu nhận được kiến thức về nguyên tố hóa học, đồng vị, nguyên tử khối (VD) HH2.1 hoặc HH2.4 Câu 19.d
2 HH3 Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để tính được nguyên tử khối trung bình của nguyên tố hóa học (dựa vào khối lượng nguyên tử và phần trăm số nguyên tử của các đồng vị theo phổ khối lượng được cung cấp...) (VD) HH3.3 Câu 17 Câu 22.c Câu 27 Câu 28 4. Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử HH1 Trình bày và so sánh được mô hình của Rutherford – Bohr với mô hình hiện đại mô tả sự chuyển động của electron trong nguyên tử (TH) HH1.2 hoặc HH1.4 Câu 15 Nêu được khái niệm về orbital nguyên tử (NB) HH1.1 Câu 7 Mô tả được hình dạng của AO (s, p), số lượng electron trong 1 AO (TH) HH1.3 Câu 16 Trình bày được khái niệm lớp, phân lớp electron và mối quan hệ về số lượng phân lớp trong một lớp (TH) HH1.2 Câu 22.a Liên hệ được về số lượng AO trong một phân lớp, trong một lớp (TH) HH1.4 Câu 20.c Viết được cấu hình electron nguyên tử theo lớp, phân lớp electron và theo ô orbital khi biết số hiệu nguyên tử Z của 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn (NB) HH1.5 Câu 8,9,10 Dựa vào đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử dự đoán được tính chất hoá học cơ bản (kim loại hay phi kim) của nguyên tố tương ứng (TH) HH1.6 Câu 22.b HH2 Thông qua hoạt động khai thác vốn kiến thức, kĩ năng về mô hình nguyên tử theo Rutherford-Bohr đã học ở môn KHTN 7 và thảo luận nội dung trong sách giáo khoa, HS thu nhận được kiến thức mới về mô hình nguyên tử hiện đại và khái niệm về AO và các hình dạng của AO, số lượng electron trong một AO (TH) HH2.1 hoặc HH2.4 Câu 23
3 Thông qua hoạt động khai thác vốn kiến thức, kĩ năng đã học có liên quan và thảo luận nội dung mới trong SGK, HS khám phá thu nhận được kiến thức mới về phân lớp, lớp và cấu hình electron (TH) HH2.1 hoặc HH2.4 HH3 Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học về đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử để dự đoán được tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố hóa học (VD) HH3.3 Câu 18 Câu 20.d Câu 22.d Câu 25 Câu 26 Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để so sánh, phân tích được hai mô hình nguyên tử. Mô tả được hình dạng các AO (s, p) (VD) HH3.3 Câu 21.c Câu 21.d III. BẢNG TUẦN HOÀ N CÁC NGUY ÊN TỐ HÓA HỌC 5. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học HH1 Nêu được về lịch sử phát minh định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (NB) HH1.1 Câu 11 Mô tả được cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (TH) HH1.3 Câu 24 Nêu được các khái niệm liên quan (ô, chu kì, nhóm) (NB) HH1.1 Câu 12,13 Nêu được nguyên tắc sắp xếp của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (dựa vào cấu hình electron) (NB) HH1.1 Câu 14 Phân loại được nguyên tố (dựa theo cấu hình electron: nguyên tố s, p, d, f; dựa theo tính chất hoá học: kim loại, phi kim, khí hiếm). (TH) HH1.4 Tổng số lệnh hỏi 16 12 12 Tổng số điểm 4,0 3,0 3,0
4 BẢNG MA TRẬN VỀ NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY KIỂM TRA GIỮA KỲ I Môn: HÓA HỌC 10 - Kí hiệu viết tắt: Nhận thức hóa học (HH1); Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học (HH2); Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học (HH3) - Ghi chú: Các con số trong bảng thể hiện số lượng lệnh hỏi. Mỗi câu hỏi tại PHẦN I và PHẦN III một lệnh hỏi; mỗi ý hỏi tại PHẦN II là một lệnh hỏi Chủ đề Đơn vị kiến thức Thành phần năng lực hóa học Cấp độ tư duy PHẦN I PHẦN II PHẦN III Biết Hiểu Vận dụng Biết Hiểu Vận dụng Biết Hiểu Vận dụng I. MỞ ĐẦU 1. Nhập môn hóa học HH1 2 HH2 HH3 II. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 2. Thành phần nguyên tử HH1 1 HH2 2 1 2 HH3 3. Nguyên tố hóa học HH1 2 1 2 HH2 1 2 HH3 1 1 4. Cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử HH1 4 2 3 HH2 1 HH3 1 4 2 III. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NTHH 5. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học HH1 4 1 HH2 HH3 Tổng số lượng lệnh hỏi 14 2 2 2 8 6 0 2 4