Content text Chương VI - BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VI.docx
BÀI TẬP TOÁN 9 - CHƯƠNG VI 1 XSTK 9 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT Kiến thức cần nhớ 1. Tần số tương đối Tần số tương đối f i của giá trị x i là tỉ số giữa tần số n i của gá trị đó và số lượng N các dữ liệu trong mẫu giữ liệu thống kê: i i n f N Ta thường viết tần số tương đối dưới dạng phần trăm. 2. Tần số ghép nhóm Tần số ghép nhóm (hay tần số) của một nhóm là số số liệu trong mẫu số liệu thuộc vào nhóm đó. Tần số của nhóm 1, nhóm 2, ..., nhóm m kí hiệu lần lượt là n 1 , n 2 , ..., n m . 3. Tần số tương đối ghép nhóm Tần số tương đối ghép nhóm ( hay tần số tương đối) f i của nhóm i là tỉ số giữa tần số n i của nhóm đó và số lượng N các số liệu trong mẫu số liệu thống kê: i i n f N Ta thường viết tần số tương đối dưới dạng phần trăm. 4. Xác suất của biến cố đơn giản 4.1 Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu Có những phép thử mà tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra của phép thử đó hoàn toàn xác định. Tuy nhiên, các kết quả xảy ra có tính ngẫu nhiên, ta không thể đoán trước được, những phép thử như thế gọi là phép thử ngẫu nhiên ( gọi tăt slaf phép thử) và tập hợp gọi là không gian mẫu của phép thử. 4.2 Xác suất của biến cố Giả thiết rằng các kết quả có thể xảy ra của một phép thử là đồng khả năng. Khi đó xác suất của biến cố A, kí hiệu là P(A), bằng tỉ số giữa kết quả thuận lợi cho biến cố A và tổng số kết quả có thể xảy ra. P(A) = Số kết quả thuận lợi cho A Tổng số kết quả có thể xảy ra Để tính xác suất của biến cố A, ta có thể thực hiện các bước sau: Bước 1: Kiểm tra tính đồng khả năng đối với các kết quả có thể xảy ra của phép thử Bước 2: Đếm số kết quả có thể xảy ra, tức là đêm số phần tử của không gian mẫu Bước 3: Đếm số kết quả thuận lợi cho biến cố A Bước 4: Lập tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố A và tổng số kết quả có thể xảy ra. B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VI
BÀI TẬP TOÁN 9 - CHƯƠNG VI 2 XSTK 9 Kêt quả điều tra về số con của 30 hộ trong phường được cho trong bảng 1 sau: 2 2 2 2 2 3 2 1 0 2 2 4 2 3 2 1 3 2 2 2 2 4 1 0 3 2 2 2 3 1 Bảng 1 Dùng bảng 1 trả lời cho các câu số 1, 2, 3 Câu 1: Số các giá trị khác nhau có trong bảng 1 là A. 3 B. 4 C. 30 D. 5 Câu 2: Số các giá trị của bảng 1 là A. 30 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 3: Tần số của giá trị 2 là A. 17 B. 30 C. 2 D. 4 Câu 4: Sau khi thống kê độ dài (đơn vị: centimét) của 60 là dương xỉ trưởng thành, người ta có bảng tần số ghép nhóm như sau: Nhóm [10;20) [20;30) [30;40) [40;50) Cộng Tần số(n) 6 18 24 12 60 Tần số của nhóm [40;50) là A. 0,2 B. 12 C. 5 D. 20% Cho biểu đồ cột kép hình 1 biểu diễn số lượng học sinh tham gia giải thi đấu thể thao của một trường THCS. NamNữ 7Khối869 Số học sinh 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 0 Hình 1 Sử dụng hình 1 trả lời cho các câu 5, 6, 7 Câu 5: Số học sinh nam khối 9 tham gia giải thi đấu thể thao của trường là A. 9 B. 8 C. 7 D. 6 Câu 6: Tổng học sinh tham gia thể thao của khối 8 là A. 17 B. 16 C. 66 D. 32
BÀI TẬP TOÁN 9 - CHƯƠNG VI 3 XSTK 9 Câu 7: Xác suất để chọn ra một học sinh nữ của khối 6 làm đội trưởng cho nhóm học sinh khối 6 tham gia giải thi đấu thể thao của trường là A. 9 16 B. 7 16 C. 9 32 D. 9 66 Câu 8: Xác suất của biến cố "Mặt một chấm xuất hiện khi tung con xúc xắc một lần" là A. 1 6 B. 1 5 C. 2 5 D. 3 6 II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Câu 9: Một lớp học có 60 học sinh, trong đó 15 học sinh tham gia câu lạc bộ âm nhạc. Xác suất chọn 1 học sinh CLB âm nhạc của lớp để tham gia biểu diễn là A. 0,15 B. 0,25 C. 0,3 D. 0,5 Câu 10: Một không gian mẫu có 6 kết quả có thể, xác suất xảy ra của mỗi kết quả (giả sử các kết quả có xác suất bằng nhau) là A. 1 6 B. 1 5 C. 1 4 D. 1 3 Câu 11: Một hộp có 25 thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10,..., 23, 24, 25; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Xác suất của biến cố "Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số nhỏ hơn 16" là A. 3 5 B. 16 25 C. 14 25 D. 4 5 Câu 12: Thống kê lượng hàng tồn kho (đơn vị: sản phẩm) của 30 mặt hàng ở một cửa hàng kinh doanh được cho bởi bảng tần số sau: Số sản phẩm (x) 2 3 4 5 Cộng Tần số(n) 7 9 6 8 30N Tần số tương đối của mặt hàng tồn kho 4 sản phẩm là A. 20% B. 30% C. 27% D. 23% Bài 13. Sau khi thống kê độ dài (đơn vị: centimét) của 60 là dương xỉ trưởng thành, người ta có bảng tần số ghép nhóm như sau: Nhóm [10;20) [20;30) [30;40) [40;50) Cộng Tần số(n) 6 18 24 12 60 Tần số tương đối của nhóm [30;40) là A. 30% B. 10% C. 40% D. 20% Bài 14. Một túi có 5 viên bi đỏ và 3 viên bi xanh. Bốc ngẫu nhiên một viên bi. Xác suất để bốc được viên bi xanh là
BÀI TẬP TOÁN 9 - CHƯƠNG VI 4 XSTK 9 A. 3 8 B. 5 8 C. 1 2 D. 3 5 III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 15: Nhóm học sinh tình nguyện khối 9 của một trường THCS có 7 bạn, trong đó 4 bạn nam là: Quang (lớp 9A8), Kiên (lớp 9A1), Khải (lớp 9A7), Đăng (lớp 9A3) và 3 bạn nữ là: Ngân (lớp 9A3), Chi (lớp 9A7), Linh (lớp 9A6). Chọn ngẫu nhiên một bạn trong nhóm tham gia tình nguyện của trường. Xác suất chọn được một bạn nữ là A. 3 7 B. 0 C. 1 D. 4 7 Câu 16. Có hai túi I và II. Túi 1 chứa 3 tấm thẻ, đánh số 2, 3, 4. Túi II chứa 2 tấm thẻ, đánh số 5; 6. Từ mỗi túi I và II, rút ngẫu nhiên một tấm thẻ. Xác suất của biến cố "Hai số ghi trên hai tấm thẻ chênh nhau hai đơn vị" là A. 1 2 B. 1 2 C. 0 D. 2 3 Câu 17. Tung hai viên xúc xắc đồng chất. Xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên hai mặt bằng 8 là A. 5 36 B. 1 C. 0 D. 8 36 Câu 18: Một bó hoa gồm 3 bông hoa mầu đỏ và 1 bông hoa mầu vàng. Bạn Mai chọn ngẫu nhiên 2 bông hoa từ bó hoa đó. Xác suất bạn Mai chọn được "Trong hai bông hoa được chọn ra có đúng 1 bông hoa mầu đỏ" là A. 1 2 B. 1 C. 0 D. 2 3 Câu 19: Một túi có 2 viên bi đỏ và 3 viên bi xanh. Bốc lần lượt hai viên bi không hoàn lại. Xác suất để cả hai viên bi bốc ra đều là bi đỏ là A. 1 10 B. 2 5 C. 3 5 D. 3 10 Câu 20: Việt và Nam chơi cờ. Trong một ván cờ, xác suất Việt thắng Nam là 0,3 và Nam thắng Việt là 0,4. Hai bạn dừng chơi khi có người thắng, người thua. Tính xác suất để hai bạn dừng chơi sau hai ván cờ. A. 0,12 B. 0,7 C. 0,9 D. 0,21