Content text CHƯƠNG 0. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH BỔ SUNG VÀO CHƯƠNG TRÌNH HÓA 9 HIỆN HÀNH.docx
1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH BỔ SUNG VÀO CHƯƠNG TRÌNH HÓA 9 HIỆN HÀNH I. DANH PHÁP IUPAC Kí hiệu hóa học Tên cũ Tên IUPAC Nguyên tử khối H Hiđro Hydrogen 1 He Heli Helium 4 Li Liti Lithium 7 C Cacbon Carbon 12 N Nitơ Nitrogen 14 O Oxi Oxygen 16 F Flo Fluorine 19 Na Natri Sodium 23 Mg Magie Magnesium 24 Al Nhôm Aluminium 27 Si Silic Silicon 28 P Photpho Phosphorus 31 S Lưu huỳnh Sulfur 32 Cl Clo Chlorine 35,5 K Kali Potassium 39 Ca Canxi Calcium 40 Mn Mangan Manganese 55 Fe Sắt Iron 56 Zn Kẽm Zinc 65 Ba Bari Barium 137 Cu Đồng Copper 64 Ag Bạc Silver 108 Pb Chì Lead 207 Hg Thủy ngân Mercury 201 Br Brom Bromine 80 I Iot Iodine 127 Các loại hợp chất vô cơ Tên tiếng Việt Danh pháp IUPAC Oxit Oxide Axit Acid Bazơ Base Muối Muối
2 1. OXIDE a. Basic oxide (Oxit bazơ) Tên Basic oxide = tên kim loại + hóa trị (nếu có) + oxide VD: MgO : Magnesium oxide CuO : Copper (II) oxide Fe 2 O 3 : Iron (III) oxide Fe 3 O 4 : Iron (II, III) oxide b. Acidic oxide (Oxit axit): Tên Acidic oxide = tên phi kim + oxide (có tiền tố) (có tiền tố) Tiền tố Phiên âm tiếng Anh 1 – Mono /ˈmɒnəʊ/ 2 – Di /dɑɪ/ 3 – Tri /trɑɪ/ 4 – Tetra /ˈtetrə/ 5 – Penta /pentə/ + Theo quy tắc giản lược nguyên âm: mono + oxide = monoxide, penta + oxide = pentoxide. VD: CO 2 : Carbon dioxide SO 3 : Sulfur trioxide P 2 O 5 : Diphosphorus pentoxide 2. ACID CTHH Tên gọi HCl Hydrochloric acid HBr Hydrobromic acid HF Hydrofluoric acid HI Hydroiodic acid H 2 S Hydrosulfuric acid H 2 SO 4 Sulfuric acid H 2 CO 3 Carbonic acid H 3 PO 4 Phosphoric acid HNO 3 Nitric acid H 2 SO 3 Sulfurous acid Gốc acid Tên gốc acid -Cl Chloride -Br Bromide =SO 4 Sulfate =CO 3 Carbonate PO 4 Phosphate -NO 3 Nitrate =SO 3 Sulfite 3. BASE (BAZƠ) Tên Base = tên kim loại + hóa trị (nếu có) + hydroxide VD: NaOH : Sodium hydroxide Ca(OH) 2 : Calcium hydroxide Cu(OH) 2 : Copper (II) hydroxide Fe(OH) 3 : Iron (III) hydroxide
3 4. MUỐI Tên muối = tên kim loại + hóa trị (nếu có) + tên gốc acid VD: NaCl : Sodium chloride CuSO 4 : Copper (II) sulfate K 2 CO 3 : Potassium carbonate Fe(NO 3 ) 3 : Iron (III) nitrate NaHCO 3 : Sodium hydrogen carbonate or Sodium bicarbonate 5. HỢP CHẤT HỮU CƠ Số carbon Tên mạch carbon Alkane Tên Alkane C n H 2n+2 Gốc Alkyl C 1 Meth CH 4 Methane CH 3 Methyl C 2 Eth C 2 H 6 Ethane C 2 H 5 Ethyl C 3 Prop C 3 H 8 Propane C 3 H 7 Propyl C 4 But C 4 H 10 Butane C 4 H 9 Butyl C 5 Pent C 5 H 12 Pentane C 6 Hex C 6 H 14 Hexane C 7 Hept C 7 H 16 Heptane C 8 Oct C 8 H 18 Octane C 9 Non C 9 H 20 Nonane C 10 Dec C 10 H 22 Decane b. Alkene Số carbon Tên mạch carbon Alkene Tên Alkene C n H 2n Tên thay thế Tên thường C 2 Eth C 2 H 4 Ethene Ethylene C 3 Prop C 3 H 6 Propene Propylene C 4 But C 4 H 8 Butene Butylene C 5 Pent C 5 H 10 Pentene c. Alkyne Số carbon Tên mạch carbon Alkyne Tên Alkyne C n H 2n-2 Tên thay thế Tên thường C 2 Eth C 2 H 2 Ethyne Acetylene C 3 Prop C 3 H 4 Propyne Methyl acetylene C 4 But C 4 H 6 Butyne C 5 Pent C 5 H 8 Pentyne d. Tên một số dẫn xuất hydrocarbon có trong CT hiện hành 2006 CTHH Tên gọi cũ Danh pháp IUPAC C 2 H 5 OH Rượu etylic, ancol etylic Ethyl alcohol, Ethanol CH 3 -O-CH 3 Đimetyl ete Dimethyl ether C 2 H 5 ONa Natri etylat Sodium ethylate C 2 H 5 OK Kali etylat Potassium ethylate CH 3 COOH Axit axetic Acetic acid CH 3 COONa Natri axetat Sodium acetate CH 3 COOK Kali axetat Potassium acetate (CH 3 COO) 2 Cu Đồng (II) axetat Copper (II) acetate CH 3 COOC 2 H 5 Etyl axetat Ethyl acetate e. Tên một số dẫn xuất hydrocarbon có trong CT hiện hành 2006 CTHH Tên gọi cũ Danh pháp IUPAC RCOOR’ Este Ester CH 3 COOC 2 H 5 Etyl axetat Ethyl acetate
4 C 6 H 12 O 6 Glucozơ Glucose C 6 H 12 O 6 Fructozơ Fructose C 12 H 22 O 11 Saccarozơ Saccharose C 12 H 22 O 11 Mantozơ Maltose (C 6 H 10 O 5 ) n Tinh bột Starch (C 6 H 10 O 5 ) n Xenlulozơ Cellulose Cacbohiđrat Carbohydrate Polime Polymer Monome Monomer II. CÔNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH CHẤT KHÍ Công thức cũ Công thức điều chỉnh Ở điều kiện tiêu chuẩn: Nhiệt độ: 0 o C Áp suất: 1 atm 1 mol chất khí chiếm thể tích 22,4 lít. V = n.22,4 (lít) Ở điều kiện chuẩn: Nhiệt độ: 25 o C Áp suất: 1 bar 1 mol chất khí chiếm thể tích 24,79 lít. V = n.24,79 (lít) Lưu ý: * Điều kiện chuẩn là Chuẩn nhiệt động học. * 1 bar 0,99 atm ( 0,986923267 atm) III. BỔ SUNG 2 KHÁI NIỆM VỀ ACID, BASE - Nêu thêm khái niệm acid tạo ra ion H + . - Nêu thêm khái niệm base tạo ra ion OH - . VÍ DỤ: Cho 10,6 gam sodium carbonate Na 2 CO 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch hydrochloric acid HCl 7,3%, sau phản ứng thu được dung dịch X. a) Tính thể tích khí carbon dioxide CO 2 bay ra (ở 25 o C và 1 bar, 1mol khí chiếm 24,79 lít). b) Tính khối lượng dung dịch hydrochloric acid cần dùng. c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X. Cho: H = 1 ; C = 12 ; O = 16 ; Na = 23 ; Cl = 35,5