PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 2 (File GV).pdf

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 2 1. Acid là những hợp chất trong phân tử có nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion H+ . Công thức tổng quát: HnX (X là gốc acid hóa trị n) 2. Base là những hợp chất trong phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hydroxide (OH- ). Khi tan trong nước, base tạo ra ion OH- . Công thức tổng quát: B(OH)m (B là kim loại hóa trị m) 3. Thang pH là dụng cụ được dùng để biểu thị độ acid hoặc độ base của một dung dịch. 4. Oxide là hợp chất gồm hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxygen. - Công thức tổng quát: MxOy 5. Phân loại oxide Oxide base Oxide acid Oxide lưỡng tính Oxide trung tính - Là oxide phản ứng với dung dịch acid tạo thành muối và nước. VD: Na2O, CaO, CuO, Fe2O3, MgO, ... - Là oxide phản ứng với dung dịch base tạo thành muối và nước. VD: CO2, SO2, SO3, NO2, P2O5, ... - Là oxide phản ứng với dung dịch acid và với dung dịch base tạo thành muối và nước. VD: Al2O3, ZnO, ... - Là oxide không phản ứng với dung dịch acid và dung dịch base. VD: CO, NO, N2O, ... 6. Muối là những hợp chất được tạo ra khi thay thế ion H+ trong acid bằng ion kim loại hoặc ion ammonium (NH4 + ). - Công thức tổng quát: BmXn (B là kim loại có hóa trị n hoặc NH4; X là gốc acid có hóa trị m) 7. Mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ 8. Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng dùng để bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng. Phân đạm (N), phân lân (P), phân kali (K). 10 ĐIỀU
♦ BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1. Sửa công thức sau (nếu sai) cho đúng, gọi tên và phân loại các chất trong bảng sau: Công thức Sửa (nếu có) Tên gọi Phân loại MgCl AlSO4 K2O KHCO3 ZnNO2 SO4 BaOH 9. Quy tắc xác định muối tan – muối không tan QT1: Tất cả các muối chứa Na, K, Li, NH4 hoặc NO3 đều tan. QT2: Hầu hết các muối chứa Cl đều tan trừ AgCl, PbCl2. QT3: Hầu hết các muối chứa SO4 đều tan trừ BaSO4, CaSO4, PbSO4 QT4: Hầu hết các muối chứa CO3, SO3, PO4 đều kết tủa trừ muối của Na, K, Li, NH4. 10. Tên gọi các chất ♦ Tên acid và gốc acid - Tên acid không có O = Hydro + tên phi kim + ic + acid (Tên gốc acid: ic → ide) - Tên acid có nhiều O = Tên phi kim + ic + acid (Tên gốc acid: ic → ate) - Tên acid có ít O = Tên phi kim + ous + acid (Tên gốc acid: ous → ite) ♦ Tên base = Tên kim loại (kèm hóa trị nếu nhiều hóa trị) + hydroxide ♦ Tên oxide - Với nguyên tố chỉ có một hóa trị: Tên oxide = Tên nguyên tố + oxide VD: MgO: Magnesium oxide, Al2O3: Aluminium oxide. - Với nguyên tố có nhiều hóa trị: Tên oxide = Tên nguyên tố(hóa trị) + oxide - Với oxide của phi kim nhiều hóa trị: Tên oxide = (tiền tố) tên nguyên tố + (tiền tố) oxide Các tiền tố chỉ số lượng: mono (1), di (2), tri (3), tetra (4), penta (5), ... Chú ý: Lược bỏ 2 nguyên âm cạnh nhau: monooxide → monoxide; pentaoxide → pentoxide ♦ Tên muối = Tên kim loại (kèm hóa trị nếu nhiều hóa trị) hoặc ammonium + tên gốc acid Gốc acid Tên gốc acid Gốc acid Tên gốc acid -Cl chloride =SO3 sulfite -Br bromide -HSO3 hydrogensulfite -I iodide =CO3 carbonate =S sulfide -HCO3 hydrogencarbonate -HS hydrogensulfide ≡PO4 phosphate -NO3 nitrate =HPO4 hydrogenphosphate =SO4 sulfate =H2PO4 dihydrogenphosphate -HSO4 hydrogensulfate CH3COO- acetate 10 ĐIỀU

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.